KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Bài 15: Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống
1. Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
II. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK , Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Lấy ví dụ minh hoạ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
? ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu nào.
GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối chiếu và nhận xét.
- Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê về dấu câu theo mẫu SGK đối với những em còn lại.
I. Tổng kết về dấu câu
+ Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy + Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')
Stt Dấu câu Công dụng
1 Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật
2 Dấu chấm than - Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán 3 Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu nghi vấn
4 Dấu phẩy - Phân cách các thành phần và các bộ phận câu 5 Dấu chấm lửng - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm 6 Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp.
7 Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
8 Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin)
9 Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại 10 Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,...
Hoạt động của GV-HS Nội dung
- Y/ c học sinh đọc ví dụ ? Thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào
? Nên dùng dấu gì kết thúc câu.
- HS đọc, quan sát
- Y/c học sinh quan sát ví dụ
? Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì.
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu 1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đã kết thúc
- Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động'' - Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì
- Y/c học sinh quan sát ví dụ
? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới trong các thành phần đồng chức
? Hãy đặt dấu đó cho thích hợp - Y/c học sinh quan sát ví dụ
? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2 đúng chưa ? Vì sao.
? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì - HS đọc ghi nhớ
? Có những lỗi nào thường gặp về dấu câu.
- GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng dấu câu đúng chỗ.
? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu trong ví dụ sau:
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả.
+ Công việc nhà, chồng ...
+ Công việc nhà chồng, chị ...
câu chưa kết thúc, nên dùng dấu phẩy 3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
- Thiếu dấu phẩy
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu - Cam, quít, bưởi, xoài ...
- Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến.
5. Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập (12') 1. Bài tập 1
- Lần lượt dùng các dấu câu : (,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!) 2. Bài tập 2
a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?) mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '') b) Từ xưa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhưng ... (thay dấu (.) bằng dấu (,)
3. Bài tập 3
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có đến 3 khả năng trả lời câu hỏi:
Ai lo liệu tất cả?
→ Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong câu 1 cách thích hợp
3.Củng cố:
- Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu . 4.Dặn dò
- Về nhà xem lại kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra - Làm các bài tập SGK
------
Tuần: 16 Ngày soạn: ………
Tiết: 60 Ngày dạy: ………
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu bài học:
Giúp HS: Nắm vững nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng việt đã học ở học kì I.
II. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài soạn của học sinh 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: HS ôn tập phần từ vựng?
GV cho HS nhắc lại các khái niệm từ vựng đã học
? Em hãy nêu cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ?
? Thế nào là trường từ vựng?
? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
? Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?
? Em hãy nêu các biện pháp tu từ từ vựng?
? Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ
? Giải thích từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp trong sơ đồ trên? Cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung?
? Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh?