TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

Một phần của tài liệu Bai giang ngu van 6-chuan KT (Trang 43 - 47)

Tiết 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

* Ôn định lớp và Kiểm tra bài cũ :

? Kể chuyện ‘’ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh’’.

? Em có nhận xét gì về nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản này ? * Nội dung bài mới.

- Giới thiệu bài mới -D

ạy học bài mới.

*

- Giọng đọc : Chậm rãi, vang.

I. Hướng dẫn Tìm hiểu chung 1. Đọc

Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn.

* Học sinh đọc  GV nhận xét.

* GV giải thích thêm 1 số từ khó

- Bạo ngược : Tàn ác, hung tợn, ngang ngược.

- Thiên hạ : Dưới trời, mọi người, nhân dân.

- Tuỳ tùng : Người theo hầu, giúp đỡ chủ tướng.

- Phó thác : Giao cho, gửi gắm nhiệm vụ quan trọng với niềm tin tưởng.

- Tả vọng : Hướng về bên phải, 1 tên cũ của Hồ Gươm

? Theo em mạch truyện có thể chia làm mấy phần ? Truyện kể về ai ? Về sự việc gì ?

* Học sinh kể tóm tắt phần đầu truyện

? Vì sao Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ?

? Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần nhằm mục đích gì ?

? Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào ?

? Em có nhận xét gì về sự việc Lê Lợi nhận được gươm ? Vì sao thần lại tách

‘chuôi gươm’ với ‘lưỡi gươm’ tách người nhận lưỡi với người nhận gươm ?

* Gợi ý :

? Hãy tìm các chi tiết liên quan tới việc nhận gươm của Lê Lợi ? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các tình tiết, chi tiết kể về việc Lê Lợi nhận gươm ?

? Hai chữ ‘Thuận thiên’ ở chuôi gươm có hàm ý gì ?

GV : Sự kiện Lê Lợi mượn gươm thần gợi lại âm vang của LLQ và Âu Cơ : 100 người con miền biển – miền núi khi khó khăn thì giúp đỡ nhau. Lê Thận – người đánh cá nghèo khổ ba lần

2. Chú thích

3. Bố cục - 2 phần

+ Từ đầu ...đất nước : Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giăc.

+ Còn lại : Long Quân đòi gươm sau khi đất nước hết giặc.

- Truyện kể về Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

II. Hướng dẫn tìm hiểu chung 1 .Lê Lợi nhận gươm thần.

a) Hoàn cảnh :

- Giặc Minh xâm lược, giết hại nhân dân ta.

- ở vùng Lam Sơn, nhân dân nổi dậy -> nhiều lần thất bại.

* Mục đích :

Để nghĩa quân đánh giặc bảo vệ đất nước.

b) Lê Lợi nhận gươm.

- Lê Thận : đánh cá được lưỡi gươm, gặp Lê Lợi rực sáng hai chữ : Thuận Thiên -> lưỡi miền biển.

- Lê Lợi nhận được chuôi gươm giữa rừng -> chuôi miền rừng.

- Tra lưỡi gươm vào chuôi vừa như in

=> khả năng cứu nước có ở mọi nơi, cả dân tộc đều nhất trí, nghĩa quân trên dưới một lòng.

kéo lưới đều vớt được lưỡi gươm rỉ. Sau đó Lê Thận gia nhập nghĩa quân, dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi. Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên ngọn cây.

- Hai chữ "Thuận thiên"  hoang đường

 muôn dân giao cho (trời – dân tộc) Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc. Gươm chọn người, chờ người mà dâng. Đồng thời khẳng định quan tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nước của Lê Lợi, nghĩa quân, muôn dân.

=> Lưỡi gươm ở sông nói lên sự ủng hộ của tổ tiên, nhân dân ở miền xuôi.

- Chuôi gươm ở rừng nói lên sự ủng hộ của tổ tiên, nhân dân ở miền ngược.

- Gươm và chuôi vừa khít như in : Thể hiện sự ủng hộ của nhân dân mọi miền, gươm thiêng đã quy tụ được con người, tin tưởng sức mạnh trong một không gian rộng lớn.

Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân đồng lòng.

? Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi đã nói gì ? ý nghĩa của câu nói đó ?

? Em có nhận xét gì về các chi tiết ở trong đoạn truyện này ? Những chi tiết ấy có ý nghĩa gì ?

Gợi ý : Đó là những chi tiết có thật hay hoang đường, kì ảo ?

GV : Trong tay Lê Lợi, gươm thần đã phát huy tác dụng như thế nào ?

- HS đọc lại đoạn ‘ Từ đó nhuệ khí...đất nước’

? Hình ảnh gươm thần tung hoành, gươm thần mở đường có ý nghĩa gì ? - HS thảo luận trả lời.

? Theo em tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lại thắng lợi rực rỡ như vậy ?

- Gọi Hs kể tóm tắt phần 2.

Lê Thận dâng gươm nói : ‘Đây là Trời...Tổ quốc !’-> khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc k/c, vai trò của Lê Lợi và quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.

Nghệ thuật : những chi tiết hoang đường, kì ảo : câu chuyện hấp dẫn, li kì : sự nghiệp cứu nước của Lê Lợi là chính nghĩa, được nhân dân đồng lòng, được tổ tiên, thần linh giúp đỡ.

- Tác dụng của gươm thần : sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội, đánh tan giặc xâm lược, mang lại độc lập cho đất nước.

* Nguyên nhân thắng lợi : - Là cuộc k/n chính nghĩa

- Có sức mạnh đoàn kết của toàn dân - Chủ tướng tài giỏi.

- Vũ khí lợi hại.

2. Lê Lợi trả gươm thần – Sự tích Hồ Gươm.

a) Hoàn cảnh :

? Vì sao Long Quân đòi lại gươm báu ?

? Vì sao địa điểm trả gươm lại ở hồ Lục Thuỷ mà không phải ở Thanh Hóa ? Gợi ý : nhận ở đâu và trả ở đâu ?

? Ý nghĩa của chi tiết này.

? Hình tượng Rùa Vàng có ý nghĩa gì ?

* G/v : Đây là hình tượng thần có nguồn gốc từ văn hoá trồng lúa nước.

Rùa trong bộ tứ linh : Long, li, quy, phượng tượng trưng cho sức mạnh, sự sáng suốt, trầm tĩnhcủa nhân dân ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước, tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi.

? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ?

? Em hãy đặt tên cho bức tranh trang 41 SGK ?

? Truyện ‘Sự tích Hồ Gươm’ có ý nghĩa gì ?

? Tên gọi ‘Hồ Gươm’ có ý nghĩa gì ? ( nơi trả gươm)

? Truyện có đặc sắc gì về nghệ thuật ?

* G/v chốt lại :

- HS đọc ghi nhớ sgk

? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh thanh gươm toả sáng ?

- Chiến tranh kết thúc, đất nước thanh bình, gươm thần không còn cần thiết.

- Lê lợi lên làm vua, dời đô về Thăng Long.

b) Cảnh đòi – trả gươm

- Nhận : Thanh Hoá - nơi k/n quê hương Lê Lợi.

- Trả : Thăng Long – kết thúc k/n.

Thăng Long là thủ đô, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, là để mở ra một thời kì mới : Thời kì hòa bình, xây dựng đất nước.

- Độc đáo và có ý nghĩa : từ một địa phương, vươn rộng ra cả nước.

- Đổi tên hồ Tả Vọng – hồ Hoàn Kiếm.

Hay hồ Gươm

Rùa Vàng: tượng trưng cho sức mạnh, sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

- Kết thúc truyện hợp lý  nêu bật lên chủ đề của câu chuyện (Giới thiệu tên gọi Hồ Gươm) nêu bật ý nghĩa của truyện.

III. Hướng dẫntổng kết

* Ý nghĩa truyện

- Ca ngợi tinh toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Suy tôn, đề cao Lê Lợi, nhà Lê.

- Nêu cao ý nghĩa cảnh giác : Trả gươm, gươm vẫn còn đó.

- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.

- Giải thích tên gọi Hồ Gươm.

* Nghệ thuật :

- Mô típ trao gươm thần cho người anh hùng có thêm chi tiết trả gươm độc đáo.

- Truyện có yếu tố kỳ lạ, hoang đường, giàu ý nghĩa dựa trên cơ sở lịch sử.

IV/ Luyện tập V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI,CHUẨN BỊ BÀI.

- Đọc thêm "Ấn kiếm Tây Sơn".

- Soạn bài "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự"’.

D.ĐIỀU CHỈNH,BỔ SUNG.

....

...

...

...

..

Một phần của tài liệu Bai giang ngu van 6-chuan KT (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(218 trang)
w