1. Kiến thức :
-Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
-Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kĩ năng :
-Bước đầu có kĩ nănng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
-Dùng từ chính xác khi nói và viết.
B. CHUẨN BỊ:
1- G/v : - Bảng phụ
- Trò chơi ‘’ Tuyển biên tập viên’’.
2- H/s : - Xem lại bài TLV số 1 của mình về các lỗi sai mà giáo viên phê.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.
* Nội dung bài mới.
- Giới thiệu bài mới.
Từ có thể có một nghĩa, từ có nhiều nghĩ, hoàn cảnh sử dụng khác nhau . Từ ngữ phong phú, sử dụng thường mắc lỗi dùng từ.
- Dạy – học bài mới.
* GV treo bảng phụ có ghi hệ thống bài tập như SGK. HS đọc bài tập.
? Đoạn a có những từ ngữ nào được lặp lại ?
HS lên gạch những từ ngữ giống nhau trong đoạn văn.
? Việc lặp lại từ tre, giữ, anh hùng trong văn bản a có gì khác so với lặp từ ở ví dụ b.
(? Tác dụng của lặp từ ở các đoạn có giống nhau không ? Tại sao ?)
* Học sinh chữa lỗi lặp ở đoạn b
? Sửa lại câu mắc lỗi từ như thế nào cho đoạn b ?
- Bỏ ngữ : truyện dân gian.
- Đảo cấu trúc : truyện- em- thích- đọc...thành cấu trúc : Em- thích- đọc- truyện.
? Qua phân tích, tìm hiểu ví dụ, em rút ra được nhận xét gì về lỗi lặp từ ? HS đọc và làm bài tập 1 theo nhóm.
Mỗi nhóm một câu.
a) Bỏ :bạn, ai, cũng, lấy làm, bạn Lan.
b) Bỏ : câu chuyện ấy.
Thay : câu chuyện này -> chuyện ấy.
Thay : những nhân vật ấy -> đại từ họ
Thay : những nhân vật -> những người
c) bỏ lớn lên vì nghĩa từ này trùng với trưởng thành.
? Qua 2 ví dụ và BT1, em biết có mấy cách chữa lỗi lặp từ ?
I. Phát hiện và sửa lỗi lặp từ 1. Ví dụ.
* Đoạn a : - Từ ‘tre’ lặp 7 lần - Từ ‘giữ’ lặp 4 lần - Từ ‘anh hùng’ lặp 2 lần
= >tác dụng : nhấn mạnh ý, tạo ra nhịp điệu hài hòa cho một đoạn văn xuôi giàu chất thơ.
* Đoạn b: ‘Truyện dân gian’ lặp 2 lần.
=> câu văn rườm rà, thừa từ. (lỗi lặp do diễn đạt kém )
=> Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
2. Lỗi lặp từ : đó là sự dùng từ trùng lặp không cần thiết, làm cho câu văn rườm rà, gây cảm giác nhàm chán.
Bài tập 1 : Lược bỏ từ ngữ lặp.
a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.
b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
3. Cách chữa lỗi lặp từ:
- Bỏ đi các từ ngữ lặp, thừa
- Thay thế từ ngữ lặp bằng từ ngữ
? Theo em đâu là nguyên nhân của lỗi lặp từ ?
* GV treo bảng phụ có ghi bài tập yêu cầu học sinh đọc bài tập.
? Phát hiện ra những từ ngữ dùng không đúng ?
? Nghĩa của từ nhấp nháy?
? Vậy ta có thể dùng nhấp nháy để chỉ bộ ria mép (miệng) được không ?
? Ta có thể chữa lại bằng cách nào ?
?Nguyên nhân vì sao có hai lỗi như ở hai câu trên ?
Từ có 2 mặt : hình thức – nội dung , hai mặt này luôn gắn với nhau Sai về hình thức sai về nội dung.
? Qua đó em rút ra bài học gì?
GV khái quát nội dung bài học : Nhận biết được mấy lỗi dùng từ ? Nguyên nhân ? cách chữa ?
Bt 2 : HS làm bài tập theo 3 nhóm
* G/v cho h/s chơi trò chơi ‘’ Tuyển biên tập viên’’.
* G/v : Lựa chọn một số lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm trong bài làm văn số 1, ghi ra các băng giấy, để vào phong bì làm đề thi.
* Cách chơi : Đội chơi gồm 5 người, lên bảng viết. Mỗi phong bì là một đề thi gồm một số lượng các từ dùng sai bằng nhau. Mỗi người viết một đề, viết từ chữa lại cho đúng lên bảng.
Sau thời gian quy định, tính điểm ai thắng sẽ được bình là ‘’biên tập viên’’.
khác( từ đồng nghĩa, gần nghĩa) 4. Nguyên nhân mắc lỗi:
- Diễn đạt kém - Vốn từ hạn chế.
- Chưa hiểu hết nghĩa của từ.
II. Lẫn lộn giữa các từ gần âm 1. Ví dụ :
Câu a : Thăm quan : ko có nghĩa Tham quan : xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
Câu b : Nhấp nháy (1) mở ra nhắm lại liên tiếp ; (2) có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên tiếp.
Thay : Mấp máy : cử động khẽ và liên tiếp
2. Nguyên nhân :
- Do lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Không hiểu đúng nghĩa của từ
3. Cách chữa
Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ, phải hiểu đúng nghĩa của từ.
III. Luyện tập Bài tập 2 :
a. Thay linh động = sinh động.
- Linh động : không rập khuôn, máy móc các nguyên tắc.
- Sinh động : gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng.
b. Bàng quang = bàng quan
- Bàng quang : bọng chứa nước tiểu.
- Bàng quan : Dửng dưng, thờ ơ như người ngoài cuộc.
c. Thủ tục = hủ tục
- Thủ tục : Những qui định hành chính cần phải tuân theo.
- Hủ tục : Những thói quen lạc hậu cần bài trừ.
IV. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài.
- Tiếp tục chữa lỗi trong bài kiểm tra của mình.
- Thống kê các cặp từ gần âm dễ lẫn lộn ( ít nhất 10 cặp từ) theo bảng sau :
Cặp từ Nghĩa D. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
...
...
...
1. Kiểm tra 15 phút.
I.ThiÕt kÕ ma trËn:
Cấp độ Chủ đề
Cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
ThÊp Cao
Cấu tạo từ - Sè c©u:
- Sè ®iÓm - Tỉ lệ%
Nhớ khái niệm từ tiếng việt và từ ghép, từ láy - Sè c©u:2 - Sè ®iÓm: 2.0 - Tỉ lệ%: 20%
Sè c©u:4 2.0®=
20%
Từ mượn - Sè c©u:
- Sè ®iÓm - Tỉ lệ%
Hiểu từ mượn, từ ghép Hán việt- Sè c©u:1 - Sè ®iÓm:0.5
Sè c©u:1 0.5®=.5%
- Tỉ lệ%: 5%
Từ và cụm từ - Sè c©u:
- Sè ®iÓm - Tỉ lệ%
Hiểu về từ loại và cụm từ - Sè c©u:2 - Sè ®iÓm :2 -Tỉ lệ%:20%
Sè c©u:2 1®=10%
Nghĩa của từ - Sè c©u:
- Sè ®iÓm
Hiểu về nghĩa của từ
Số câu: 1 Số điểm:0.5
Sèc©u:1 0.5=5%
Chữa lỗi dùng từ - Sè c©u:
- Sè ®iÓm - Tỉ lệ%
Hiểu đ ược cách dùng từ, phát hiện lỗi sai Sè c©u:1 Sè ®iÓm:1 Tỉ lệ: 10%
Sè c©u:1 1=10%
Sử dụng từ Hán việt trong đoạn văn- Sè c©u:
- Sè ®iÓm - Tỉ lệ%
Kĩ năng viết đoạnvăn, sử dụng đúng từ Hán việt - Sè c©u:1 - Sè ®iÓm: 4 - Tỉ lệ%: 40%
Sè c©u:1 4.0=40
%
- Sè c©u:
Tổng- Số điểm Tỉ lệ%
c©u 2
2®
20%
4 c©u 3® - 30%
2 c©u 5 ® 50%
8c©u 10® -100%
II.Biên soạn đề;
A.Trắc nghiệm:
*Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1 – 6) Câu1: Câu thơ sau bao gồm bao nhiêu tiếng?
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non ph ơi bóng vàng (Nguyễn Du)
A. Mười hai B. Mười ba
C. Mười bốn D. Mười lăm
Câu 2: Câu “Hôm nay chúng tôi học bài ở nhà” gồm co bao nhieu từ?
A.Bốn B.Năm
C.Sáu D.Bảy
Câu3: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. tim tím B. tươi tốt
C. trăng trắng C. đo đỏ
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. khôi ngô B. tuấn tú,
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ ghép?
A. học sinh B. sách vở
C. tươi tốt D. lạnh lùng
Câu 6: Câu nào sâu đây dùng sai nghĩa?
A. Điểm yếu của lớp ta là chưa đoàn kết
B. Yếu điểm của giữ vệ sinh là mọi người phải có ý thức tốt.
C. Điểm yếu của bạn chính là mất trật tự
D. Bên cạnh điểm mạnh lớp ta còn nhiêu điểm yếu
Câu 7: “Hèn nhát là chỉ sự thiếu dũng cảm, thiếu can đảm” được giải thích theo kiểu nào dưới đây? (Điền Đ và S vào ô trống)
A. Trình bày bằng khái niệm mà từ biểu thị
B. Đưa ra những từ trái nghĩa với từ cần giải thích B. Tự luận: (4 đi ểm)
Viết đoạn văn ngắn (từ 4- 5 câu) kể về tấm gương giúp đỡ bạn bè, trong đó có sử dụng 2 từ Hán việt
A. Hướng dẫn chấm:
Tr ắc nghi ệm: (6 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C C D D D D
C âu 7: A. đi ền S; B đi ền Đ Tự luận: (4 điểm)
* Về hình thức: 1, 25 điểm
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn ngắn( từ 5 -7 câu), có sự liên kết câu chặt chẽ.
(0,25 điểm)
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp, diễn đạt mạch lạc. (0,25 điểm) - Trong đọn có sử dụng 2 từ Hán việt. (0,75 điểm).
* Về nội dung: 1,75 điểm
- Giới thiệu tấm gương giúp đỡ bạn bè. ( 0,25 điểm) - Việc làm tốt thể hiện sự giúp đỡ bạn bè (1,25)
- Thái độ, tình cảm của em đối với tấm gương đó. ( 0,25 điểm)
(Lưu ý: Giáo viên tùy vào nội dung làm bài của học sinh để cho điểm hợp lí).
Rút kinh nghiệm giờ dạy
---**&**---
Ngày soạn : 5/10/2016 Ngày dạy : 8/10/2016 Tiết 24 :
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.
- Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một câu chuyện.
2. Kỹ năng :
- Phân tích đề, lập dàn ý.
- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lời văn, đoạn văn tự sự.
3. Thái độ :
- Ý thức tự giác sửa lỗi trong bài viết của mình.
I : Xác định yêu cầu của đề
Đề bài : Kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em
* Giáo viên nêu yêu cầu chung của đề : - Kiểu văn bản: Kể chuyện.
- Đối tượng : Truyện truyền thuyết - Cách kể : Bằng ngôn ngữ của bản thân.
* Yêu cầu về nội dung và hình thức : Nội dung : Bài văn phải đủ 3 phần.
1. Mở bài : Giới thiệu truyện.
2. Thân bài : Kể diễn biến các sự việc.
3. Kết bài : Nêu ấn tượng về câu chuyện.
Hình thức : - Bài viết có bố cục rõ ràng.
- Các sự việc kể chi tiết, nhân vật kể ở các mặt.
- Giữ nguyên chi tiết, sự việc, lời nói quan trọng.
- Lời văn phải phù hợp với thời gian xảy ra câu chuyện, với nhân vật.
- Chuyển lời trực tiếp, lời kể tác giả - bản thân.
II. Nhận xét chung bài làm : 1. Ưu điểm :
+Vê phần trắc nghiệm: Đa số các em nắm được câu hỏi và trả lời được + Về phần tự luận: Đại đa số các em đã biết kể truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Xác định đúng yêu cầu của đề bài, có ý nghĩa.
- Hầu hết đã kể được đầy đủ sự việc, diễn biến theo trình tự truyện bằng lời văn của mình.
- Đã hình thành bài viết có bố cục rõ ràng ba phần.
- Đa số các em biết dùng lời kể của mình .
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ có hình ảnh.
Tiêu biểu: Mai Anh, Hồng Nhị, Thùy Linh,...
2. Tồn tại.
- Bài văn kể chuyện , một số em lại sa vào kể tóm tắt.
- Có em chưa biết dùng lời của mình để kể .
- Mới chú ý kể việc chưa chú ý kết hợp miêu tả sự việc cho bài viết sinh động: Hiền,
- Diễn đạt chưa rõ ràng, còn mắc nhiều lỗi : nhầm danh từ riêng và chung, .dấu câu dùng sai, dùng từ thích hợp: Đạt, Hưng, Lan Hương,..
- Các em phân đoạn còn tuỳ tiện, chưa hiểu mục đích tách đoạn, chưa nhớ được hình thức của đoạn văn khi viết. Liêu, Dương,...
- Nhiều em còn sai lỗi chính tả, viết tắt : Tuân,.
III. Hướng dẫn chữa các lỗi tiêu biểu về các mặt trên : 1. Chính tả.
Lỗi Viết đúng Lỗi Viết đúng
Nỗi dận Nỗi giận Mưa bảo Muă bão
Lủ lụt Lũ lụt sứng đáng Xứng đáng
sảy ra xảy ra Vua hùng Vua Hùng
Tràng trai chàng trai vẩy tay vẫy tay
Dòng rã Ròng rã cồn bải cồn bãi
Trổ giặc Chỗ giặc dẳi rẳng Dai dẳng
- HS lên bảng viết đúng chính tả.
- GV hỏi : Nguyên nhân vì sao viết sai chính tả ? 2. Lỗi diễn đạt.
- Học sinh tự chữa lỗi vào bài của mình.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, bổ sung.
- Học sinh trao đổi bài cho nhau, đọc . IV. Đọc bài hay.
- Học sinh đọc Nêu nhận xét của mình.
V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài..
- Học sinh tự sửa lỗi còn lại cho bài và viết lại cho hoàn thiện.
- Xây dựng dàn bài cho đề dự bị đã ra ở bài 6 trước.
- Soạn bài : Em bé thông minh D. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
-