Bộ cánh màng (Hymenoptera)

Một phần của tài liệu Giáo trình CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP (Trang 64 - 68)

Chương VI. PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

4. Một số bộ, họ côn trùng quan trọng trong nông nghiệp

4.8. Bộ cánh màng (Hymenoptera)

đã biết hơn 100.000 loài, bao gồm các loài kiến, ong, tò vò. đặc trưng chủ yếu là có miệng gậm nhai hoặc gậm hỳt, cú 2 ủụi cỏnh bằng chất màng, cũng cú loài khụng cú cỏnh. ðặc ủiểm hỡnh thỏi và sinh vật học của bộ này rất ủa dạng. Hầu hết sống trờn cạn.

Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt (bắt mồi và kí sinh). Nhiều loài sống quần tụ hoặc xã hội. Nhiều loài có ích (cho mật, cho sáp, và là KTTN của sâu hại cây). Biến thái hoàn toàn, nhộng trần.

Một số bộ quan trọng sau ủõy:

4.8.1. H kiến (Formicidae), phần lớn khụng cú cỏnh, rõu ủầu hỡnh ủầu gối, ủoạn trước của bụng có 1-2 mấu lồi về phía lưng, sống có tính tập thể thành xã hội (trừ một số ớt sống kớ sinh) nờn cú hiện tượng ủa hỡnh rừ rệt. Loài kiến cấp thấp cú tớnh ăn thịt hoặc ủa thực, loài cấp cao cú tớnh ăn thực vật. Một số loài ủược sử dụng ủể trừ sõu hại cây trồng, như: kiến Oecophylla smaragdina Fabr., tiêu diệt nhiều loài sâu hại cam;

kiến Formica rufa L. và F. fusca L. trừ sâu hại thông (Panolis flammen Schiff).

4.8.2. H ong mt (Apidae), thụ phấn cho cõy và cho mật ong. Cỏc loài ong mật ủược nuôi là Apis mellifera L. và A. cerana Fabr..

4.8.3. H tũ vũ (Sphecidae), làm tổ bằng ủất tren tường, trờn cõy hoặc trong ủất. Bắt ấu trựng bộ cỏnh vảy, ruồi, bọ rầy, dế, nhện ủể làm thức ăn cho tũ vũ non. Một số giống và loài thường gặp là: Liris nigripennis Cameron, các giống Notogonia, Sceliphron, Sphex.

4.8.4. H ong vàng (Vespidae), một số sống thành xó hội, một số sống ủơn ủộc.

Thường bắt ấu trựng bộ cỏnh vảy gõy tờ ủể trong tổ nuụi ong non. Thường gặp: loài Vespa cincta Fabr., giống Polistes, Icaria.

4.8.5. H ong ủất (Scoliidae), ong cỏi tỡm ấu trựng bọ hung ở dưới ủất ủể ủẻ trứng kớ sinh lên thân kí chủ (ngoại kí sinh). Thường gặp các giống: Elis, Scolia, Mizine.

4.8.6. H ong cự (Ichneumonidae), ong kí sinh bên trong cơ thể ấu trùng và nhộng côn trùng bộ cánh cứng và bộ cánh vảy. Thường gặp các giống: Cremastus, Metopius, Pimpla, Campolex, Xanthopimpla.

4.8.7. H ong kén nhỏ (Braconidae), phần lớn kí sinh trên ấu trùng bộ cánh vảy và bộ cỏnh cứng, một số kớ sinh trờn bộ cỏnh ủều và bộ hai cỏnh. Cú cả nội kớ sinh và ngoại kớ sinh, nhưng khi ủẫy sức ủều làm kộn hoỏ nhộng bờn ngoài cơ thể kớ chủ.Thường gặp các giống: Apanteles, Opius, Bracon.

4.8.8. H ong ba ủốt bàn (Trichogrammatidae), bàn chõn cú 3 ủốt là ủặc ủiểm chủ yếu ủể nhận biết họ ong này. Tất cả là kớ sinh trứng cụn trựng khỏc, nhất là bộ cỏnh vảy và bộ cỏnh ủều. ðược nghiờn cứu và sử dụng nhiều nhất là cỏc loài thuộc giống ong mắt ủỏ Trichogramma.

4.8.9. H ong nh râu ngn (Eulophidae), các loài thường gặp là: ong nhỏ gặm trứng sõu ủục thõn lỳa 2 chấm (Tetrastichus schoenobii Ferriere), giống Aphelinus kớ sinh rệp muội, các giống Coccophagus và Aneristus kí sinh rệp sáp.

4.8.10. H ong nh nhy (Encyrtidae), thường kí sinh trên côn trùng thuộc bộ cánh nửa, bộ cỏnh ủều và bộ cỏnh vảy. Một số loài ủó ủược sử dụng ủể trừ rệp sỏp cú hiệu quả như: Pseudaphycus utilis utilis Timb., Blastothrix sericea Dalm.

4.8.11. H ong xanh nhỏ (Pteromatidae), bao gồm các loài kí sinh trên ấu trùng, nhộng của nhiều bộ khác nhau như cánh vảy, cánh cứng, cánh màng, hai cánh, cánh ủều, cỏnh mạch. Cú khi ăn trứng hoặc kớ sinh trứng của cụn trựng khỏc. Thường gặp:

ong Pteromalus puparum Linn. kí sinh trên sâu xanh bướm trắng, ong Lariophagus distingendus Forster kí sinh trên sâu non mọt gạo, ong Dibrachys cavus Walker kí sinh trên sâu hồng hại bông.

4.8.12. H ong nhỏ (Chalcidae), thường kớ sinh nhộng. Thường gặp: ong ủựi to (Brachymeria latus Walker) kí sinh nhộng nhiều loài thuộc bộ cánh vảy.

4.8.13. H ong trng bng có vân (Scelionidae), kí sinh trứng, ấu trùng, nhộng các côn trùng khác. Thường gặp các giống: Telenomus, Scelio. Các loài thường gặp là: T.

rowani Gahan, T. dignus Gahan, T. beneficiens Zehnter.

4.8.14. H ong nhn (Pompilidae), làm tổ dưới ủất, ở khe ủỏ hoặc trong gỗ mục, bắt nhện ủể nuụi ong non. Thường gặp giống Pompilus.

4.8.15. H ong ăn lá (Tenthredinidae), trưởng thành sống trên hoa lá, một số ít loài ăn thịt cỏc cụn trựng nhỏ khỏc. Ấu trựng ăn lỏ cõy; một số loài ủục quả, cành, thõn cõy.

Các giống thường gặp: Athalia, Selandria, Arge, Brachythops, Cladardis, Dolerus, Entomostethus, Fenusa, Stethomostus, Tenthredo, Tomostethopsis.

4.8.16. H ong xanh (Chrysidae), thường kớ sinh trờn ấu trựng ủẫy sức và nhộng của các loài ong sống riêng lẻ khác hoặc trong tổ kiến. Thường gặp: Chrysis cotesi Buysson, Chrysis principalis Smith, Chrysis schioedtis Dah.

CÂU HI ÔN TP CHƯƠNG VI

1. Ý nghĩa việc nghiên cứu về phân loại côn trùng là gì? Phân biệt 2 khái niệm:

phõn loi (Classification) và ủịnh danh (Identification).

2. Trình bày thang phân loại và cách gọi tên một loài côn trùng.

3. Trỡnh bày hệ thống phõn loại ủến bộ của lớp cụn trựng.

4. Trình bày khái quát về bộ Cánh thẳng (Orthoptera). Kể tên một số họ có nhiều sâu hạị hoặc loài có ích.

5. Trình bày khái quát về bộ Cánh tơ (Thysanoptera). Kể tên một số họ có nhiều sâu hại hoặc loài có ích.

6. Trỡnh bày khỏi quỏt về bộ Cỏnh ủều (Homoptera). Kể tờn một số họ cú nhiều sâu hại.

7. Trình bày khái quát về bộ Cánh nửa (Hemiptera). Kể tên một số họ có nhiều sâu hại hoặc loài có ích.

8. Trình bày khái quát về bộ Cánh cứng (Coleoptera). Kể tên một số họ có nhiều sâu hại hoặc loài có ích.

9. Trình bày khái quát về bộ Cánh vảy (Lepidoptera). Kể tên một số họ có nhiều sâu hại hoặc loài có ích.

10. Trình bày khái quát về bộ Hai cánh (Diptera). Kể tên một số họ có nhiều sâu hại cõy trồng hoặc loài cú hại cho người và ủộng vật nuụi (ký sinh, hỳt mỏu, truyền bệnh).

11. Trình bày khái quát về bộ Cánh màng (Hymenoptera). Kể tên một số họ có nhiều loài có ích.

Phn B

CHUYÊN KHOA

Một phần của tài liệu Giáo trình CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(232 trang)