Chương VII NGUYÊN LÝ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU HẠI
2. Phương hướng phòng chống sâu hại
2.1. ðiều khiển sinh quần nông nghiệp theo hướng có lợi cho con người
ðây là phương hướng cơ bản nhất và quan trọng nhất. Trên cơ sở hiểu biết về quan hệ giữa cỏc loài trong sinh quần, tỡm cỏc biện phỏp tỏc ủộng nõng cao tớnh bền vững của cấu trỳc sinh quần ủể duy trỡ cõn bằng sinh học trong tự nhiờn. Trong ủiều kiện này, sự bùng phát số lượng của các loài sâu hại rất khó xảy ra.
* Cơ sở khoa học:
- Cú thể nõng cao tớnh bền vững của cấu trỳc sinh quần ủể duy trỡ cõn bằng sinh học trong tự nhiên. Cấu trúc sinh quần gồm 3 khâu: Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật tái sản xuất.
- Quan hệ giữa các loài thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Sinh vật lượng giảm dần trong chuỗi (theo quy luật hình tháp số lượng của Elton, 1927), nên mỗi chuỗi
- Cõn bằng sinh học luụn luụn ủược thiết lập lại. Nếu sinh quần nghốo sẽ khụng cú loài thay thế ở một mắt xớch nào ủú của chuỗi thức ăn, dẫn ủến nguy cơ mất ủi 1 số chuỗi thức ăn, rồi 1 loài nào ủú bựng phỏt số lượng là tất yếu.
- Vai trũ của kẻ thự tự nhiờn (KTTN) tuỳ thuộc vào mật ủộ của chớnh cỏc loài sõu hại (theo quy luật “Vựng tỏc ủộng của KTTN” Victorốp). Khi mật ủộ loài sõu hại thấp thỡ vai trũ chủ yếu thuộc về KTTN cú phổ thức ăn rộng. Khi mật ủộ loài sõu hại ủú ủủ lớn thỡ vai trũ khống chế lại thuộc về KTTN chuyờn tớnh. Khi mật ủộ loài sõu ủú cao hơn nữa thỡ cỏc yếu tố gõy bệnh phỏt huy tỏc dụng. Khi mật ủộ quỏ cao ủến thành dịch thỡ thêm vai trò của cạnh tranh cùng loài.
- Mật ủộ chủng quần tỷ lệ nghịch với ủộ giầu của sinh quần (Quy luật Uolex). Vỡ vậy, sinh quần càng giầu thỡ mật ủộ chủng quần mỗi loài càng thấp, khi ủú khú cú loài sõu hại nào cú số lượng quỏ lớn ủể gõy hại ủến mức con người phải lo ngại. Muốn sinh quần phong phỳ thỡ mắt xớch ủầu tiờn trong cỏc chuỗi thức ăn là thực vật (sinh vật sản xuất) phải ủa dạng. Cho nờn, thảm thực vật trong sinh quần càng phong phỳ và ủa dạng thì sinh quần càng giầu. “Cây nào, sâu ấy”, càng nhiều loại cây thì càng nhiều loài sõu, càng nhiều loài sõu thỡ càng nhiều loài KTTN. Xen canh, gối vụ, tăng ủa dạng cõy trồng trong mỗi vựng lónh thổ là việc làm quan trọng số một ủể làm giầu toàn bộ sinh quần, là khõu ủầu tiờn và tất yếu của việc ủiều khiển sinh quần. Vỡ vậy quan hệ KTTN-Sõu hại-Cõy trồng là yếu tố chủ ủạo của ủiều khiển sinh quần. ðiều này thể hiện vai trũ quan trọng của người nụng dõn và tớnh khả thi của việc ủiều khiển sinh quần theo hướng có lợi cho con người.
* Biện pháp:
- Tăng ủa dạng thảm thực vật.
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu.
- Khụng diệt 1 loài ủến cựng, mà chỉ làm giảm mật ủộ dưới ngưỡng gõy hại kinh tế.
- Tạo thuận lợi cho thiờn ủịch (về thức ăn, nơi cư trỳ, cỏc ủiều kiện khỏc).
- Bổ sung thờm vào ủồng ruộng KTTN (du nhập loài mới, bổ sung số lượng cho loài ủó cú tại chỗ)
* Ưu, nhược ủiểm:
- Ưu ủiểm: Là phương hướng quan trọng số 1, tỏc ủộng ủến toàn bộ sinh quần, chủ ủộng và bền.
- Nhược ủiểm: Người nụng dõn cần phải hiểu biết về mụi trường, về quan hệ KTTN – sõu hại – cõy trồng. Do ủú, phải nõng cao dõn trớ về BVTV. Trong từng mựa vụ vẫn có loài cần phòng chống bằng các biện pháp ở các phương hướng khác.
2.2. Cải biến ủiều kiện sinh sống của sõu hại
Người ta có thể tiến hành các biện pháp khác nhau trong quá trình canh tác trên ủồng ruộng hay bảo quản nụng sản sau thu hoạch ủể làm cho ủiều kiện sống của cỏc loài sõu hại khụng thuận lợi, dẫn ủến chỳng khụng thể sinh sản và phỏt triển số lượng nhiều ủến mức cú thể gõy thiệt hại kinh tế ủỏng kể cho con người. Bằng cỏch ủú con người khụng nhất thiết phải tiến hành cỏc biện phỏp diệt trừ mà vẫn bảo vệ ủược cõy trồng ủể cho năng suất và sản lượng mong muốn.
* Cơ sở khoa học:
- Mỗi loài chỉ cú thể phỏt sinh phỏt triển thuận lợi và gõy hại ủỏng kể trong ủiều kiện nhất ủịnh phụ thuộc vào tiờu chuẩn sinh thỏi (= hoỏ trị sinh thỏi) và tớnh dẻo sinh thỏi của loài sõu hại ủối với cỏc yếu tố mụi trường.
- ðiều kiện sống của sâu hại gồm nhiều yếu tố quan trọng như: thức ăn, nơi cư trú, nhiệt ủộ, ủộ ẩm, ỏnh sỏng, thành phần hoỏ học, pH ủất, v.v... Khi tỏc ủộng làm thay
ủổi cỏc yếu tố trờn ủõy ra ngoài khả năng thớch ứng của sõu hại thỡ sẽ hạn chế số lượng của chúng.
- Trờn ủồng ruộng cú 1 phức hợp gồm nhiều loài sõu hại cú hoỏ trị sinh thỏi khỏc nhau với từng yếu mụi trường, nờn việc cải biến ủiều kiện sống phải mang tớnh tỡnh huống và mềm dẻo. Thớ dụ, khi mật ủộ bore ủục thõn cà phờ cao thỡ trồng cõy tạo búng rõm trờn ruộng cà phờ. Khi mọt ủục cành cà phờ phỏt triển quỏ nhiều trong ủiều kiện cú cõy che búng và mật ủộ bore ủó giảm thỡ lại phải chặt cõy che búng. Lỳc trồng, lỳc chặt cõy che búng trong cỏc trường hợp ủú thể hiện tớnh chất tỡnh huống và mềm dẻo của phương hướng này.
* Các biện pháp:
- Luõn canh (ủể cắt nguồn thức ăn của sõu hẹp thực).
- Dùng giống chống chịu (tạo thức ăn không phù hợp hoặc có chất ức chế loài sâu cụ thể).
- Làm ủất (cày lật ủất, phơi khụ, làm dầm), xới xỏo làm khú khăn cho sõu sống trong ủất.
- Làm luống to, vun luống, lấp cỏc khe nứt nẻ trờn mặt luống ủể ngăn cản sõu di chuyển lờn xuống ủất (như với bọ hà hại khoai lang).
- Bún phõn hữu cơ làm giảm sự nứt nẻ bề mặt ủất ủể hạn chế sõu từ dưới ủất lờn hoặc chui xuống ủất.
- Ngõm nước, tưới ngầm làm khú khăn cho cỏc loài sõu sống trong ủất.
- Tỉa cành, tạo hỡnh cõy ăn quả, làm luống trồng theo hương giú ủể giảm ủộ ẩm khụng khí trong tán cây và trong ruộng, làm không thuận lợi cho các loài ưa ẩm.
- Trồng cõy che búng, hạn chế cường ủộ ỏnh sỏng ủể chống cỏc loài ưa ỏnh sỏng trực xạ (như bore hại cà phê).
- Phơi khụ sản phẩm sau thu hoạch (giảm ẩm phần trong nụng sản ủể khụng thuận lợi cho sâu mọt).
- Vệ sinh ủồng ruộng, trừ cõy dại ủể hạn nơi cư trỳ và nơi qua ủụng, qua hố.
- v.v...
* Ưu nhược ủiểm:
+ Ưu ủiểm: lồng ghộp ủược vào cụng việc tất yếu của nhà nụng, nờn ớt tốn kộm và an toàn cho môi sinh.
+ Nhược ủiểm: phải linh hoạt theo tỡnh huống, vỡ ủiều khiển ủiều kiện sống làm bất lợi cho loài này thỡ cú thể làm thuận lợi cho loài khỏc phỏt triển. Trong trường hợp ủú thường phải kết hợp các biện pháp diệt trừ một số loài sâu hại.
2.3. Giảm nhẹ khả năng bị hại cho cây trồng bằng chọn tạo giống chống chịu và né tránh sâu hại.
Người ta vẫn thu ủược năng suất và sản lượng cõy trồng cao mà khụng cần phải tiến hành các biện pháp diệt trừ sâu hại nếu bản thân cây trồng có khả năng chống lại sâu hại (do có cấu tạo hình thái hay giải phẫu không thích hợp với sâu, do có chất hoỏ học làm sõu ăn sẽ khụng sinh sản hay phỏt triển ủược, do cú mựi vị xua ủuổi sõu v.v…) hay chịu sõu (khi sõu ăn thỡ cõy cú khả năng phỏt triển ủể bự vào phần bị gõy hại). Vỡ vậy người ta gieo trồng cỏc giống cú tớnh chống chịu với loài sõu là ủối tượng cần phòng chống.
Sâu hại phát sinh phát triển có quy luật theo các tháng trong năm, phụ thuộc vào quy luật diễn biến của thời tiết từng vựng. Mỗi loài sõu gõy hại ở một giai ủoạn phỏt triển nhất ủịnh của một cõy trồng, nờn nếu giai ủoạn phỏt triển ấy khụng trựng với lỳc loài sõu ủú phỏt sinh nhiều theo quy luật vốn cú của nú thỡ cõy ớt bị hại. Vỡ vậy người ta ủiều chỉnh thời vụ gieo trồng hay sử dụng cỏc biện phỏp khỏc nhau ủể thỳc ủẩy hoặc kỡm hóm sự sinh trưởng của cõy trồng lệch với lỳc nhiều sõu.
* Cơ sở khoa học:
- Bản thõn cõy trồng là ủối tượng cần bảo vệ. Nếu cõy trồng cú khả năng chống chịu, thỡ khụng cần trừ sõu cõy vẫn cho ta năng suất tốt. Tớnh chống chịu này ủược quy ủịnh do Gen di truyền, nên ta có thể chọn tạo giống theo mong muốn. Khi do 1-2 Gen quyết ủịnh, thỡ tớnh khỏng cao, nhưng hẹp và khụng bền (Gọi là tớnh chống chịu dọc). Khi do nhiều Gen (= ða Gen) quyết ủịnh, thỡ cú tớnh khỏng vừa và biểu hiện tớnh chịu, nhưng rộng và ổn ủịnh một thời gian dài (Gọi là tớnh chống chịu ngang). Tớnh chống chịu dọc mang tớnh chất ủịnh tớnh và phõn ly theo cỏc quy luật Mendel, cũn tớnh chống chịu ngang mang tớnh chất ủịnh lượng và khụng phõn ly theo cỏc quy luật Mendel (FAO- Rôme, 1986).
- Khi giai ủoạn xung yếu của cõy trồng khụng trựng với lỳc 1 loài sõu hại nào ủú phỏt sinh nhiều thỡ năng suất cõy trồng ớt bị ảnh hưởng. Giai ủoạn xung yếu ủú ta cú thể ủiều chỉnh sớm hơn hoặc muộn hơn bỡnh thường bằng thay ủổi thời vụ, ủiều chỉnh việc bún phõn, tưới nước hay phun thuốc ủiều hoà sinh trưởng.
* Biện pháp:
- Thu thập, bảo tồn nguồn Gen chống chịu sâu.
- Chọn lọc cỏc giống cú khả năng chống chịu ủối với từng loài sõu cụ thể.
- Lai tạo giống chống chịu, chuyển nạp Gen kháng.
- ðiều chỉnh thời vụ và dùng các biện pháp khác nhau (như bón phân, tưới nước, dùng chất ủiều hoà sinh trưởng v.v…) ủể làm cho giai ủoạn xung yếu của cõy trồng khụng rơi vào lúc loài sâu chủ yếu phát sinh rộ.
* Ưu nhược ủiểm:
+ Ưu: chủ ủộng, cú hiệu quả mang tớnh tớch luỹ, giảm chi phớ trừ sõu, khụng gõy ụ nhiễm môi trường.
+ Nhược ủiểm:
- 1 giống khụng chống ủược tất cả cỏc loài sõu hại.
- Sâu thích nghi dần với giống.
- Thay ủổi thời vụ khụng chống ủược mọi loài sõu, và cũng làm cho cõy trồng sinh trưởng phát triển khó khăn hơn thời vụ thông thường. Trong trường hợp này phải quan tâm chăm sóc cây hơn về phân bón, tưới nước và các biện pháp canh tác cần thiết khác.
2.4. Trực tiếp tiêu diệt sâu hại
Khi mật ủộ một loài sõu hại nào ủú cao ủến mức gõy thiệt hại kinh tế cho con người thỡ phải tiến hành cỏc biện phỏp diệt trừ ủể giảm mật ủộ của chỳng. ðõy là phương hướng quan trọng trong cỏc trường hợp cú cỏc dịch sõu hại trờn ủồng ruộng và kho tàng. Nó là tất yếu không phải chỉ ở các nước chậm phát triển, mà nó là một phương hướng khụng bỏ qua ủược cả ở cỏc nước phỏt triển và trong tương lai.
* Cơ sở khoa học:
- Vỡ sõu hại là trạng thỏi tự nhiờn của mỗi hệ sinh thỏi, sự tỏc ủộng của con người ủể hạn chế loài này cú thể lại làm thuận lợi cho loài khỏc. Khi ủú con người phải trực tiếp tiờu diệt ủể giảm mật ủộ một loài sõu nào ủú là tất yếu.
- Cơ sở khoa học ủể thực hiện cú hiệu quả phương hướng này là nếu tiến hành biện phỏp diệt trừ khụng hướng tới tiờu diệt hết mọi cỏ thể, mà chỉ nhằm giảm mật ủộ chỳng xuống dưới ngưỡng gõy hại kinh tế, ủồng thời nếu ỏp dụng cỏc biện phỏp một cỏch hợp lý và khoa học thỡ khụng hoặc ớt ảnh hưởng xấu ủến mụi trường.
- Khi một loài sõu nào ủú phỏt triển nhiều ủến thành dịch, thỡ lỳc ủú nú lấn ỏt cỏc loài khỏc trong sinh quần, lỳc ủú KTTN khụng ủủ sức khống chế số lượng của chỳng. Việc con người trực tiếp tham gia tiêu diệt một phần số lượng cá thể của chúng bằng các biện phỏp cần thiết cú thể coi như tham gia ủiều chỉnh mật ủộ cỏc loài trong sinh quần,
tức là ủiều khiển sinh quần. Vỡ vậy, ngay cả biện phỏp dựng thuốc trừ sõu hoỏ học cú lỳc cũng là một biện phỏp trong ủiều khiển sinh quần.
* Biện pháp:
- Biện pháp quyết liệt nhất là dùng thuốc trừ sâu hoá học và các chế phẩm sinh học (như BT, Boverin, NPV...). ðối vơớ thuốc hoỏ học phải tuõn thủ nguyờn tắc “4 ủỳng”
(dựng ủỳng thuốc, ủỳng lỳc, ủỳng nồng ủộ & liều lượng, ủỳng cỏch).
- Bắt tay và dùng các dụng cụ thô sơ.
- Dựng bẫy, bả ủộc.
- Cày lật ủất, ngõm nước và một số biện phỏp trong canh tỏc.
- Chiếu xạ liều cao.
* Ưu nhược ủiểm:
- Ưu: dập dịch kịp thời, dễ thực hiện.
- Nhược ủiểm: Phải thận trọng khi sử dụng cỏc biện phỏp cú thể làm ảnh hưởng tới mụi trường và KTTN. Thớ dụ, ủối với biện phỏp hoỏ học nếu khụng thận trọng cú thể gây ra hậu quả “3R” (Sâu quen thuốc = Résistance, sâu bùng phát trở lại =Résurgence, ủể lại dư lượng thuốc trong nụng sản và mụi trường = Rộsidus), ủối với bẫy bả cú thể giết chết một số lớn các loài có ích cũng có có xu tính với ánh sáng hay mùi vị thức ăn giống như loài sõu hại là ủối tượng muốn diệt trừ.