Chương VIII. SÂU HẠI CÂY LƯƠNG THỰC
1.2. Một số loài sâu hại lúa chủ yếu và phổ biến
Nilaparvata lugens Stal.
Tên khác: N. oryzae Mats.
Họ muội bay (Delphacidae) Bộ cỏnh ủều (Homoptera) 1) Phân bố
Phân bố rất rộng, trên thế giới, chúng có mặt ở Trung quốc, đông Nam á, Ấn ủộ, Triều Tiờn, ỳc.
Trong nước, rầy nâu có mặt ở khắp các vùng trồng lúa nhất là các vùng lúa thõm canh. Chỳng cú mặt ở vựng ủồng bằng, ven biển, trung du cho ủến cỏc vựng nỳi cao như ðiện Biên, Mù Căng Chải (Nguyễn Công Thuật, 1996). ở Việt Nam, do cách biệt về ủịa lý mà ủiểm ranh giới cỏch biệt là ủốo Hải Võn, nơi hướng giú tõy nam ủổi hướng ra biển ủụng, ngăn chặn sự lõy lan của cỏc quần thể rầy nõu giữa 2 miền ủó hỡnh thành nên 2 quần thể rầy nâu ở miền Nam và ở miền Bắc.
2) Ký chủ
Ngoài cây lúa, rầy nâu có thể phá hại trên các cây ngô, lúa mì, mạch, kê, cỏ gấu, cỏ lồng vực.
3) Triệu chứng và mức ủộ gõy hại
Trong vòng 30 năm qua, rầy nâu luôn luôn là 1 trong các loài sâu hại quan trọng nhất trên cây lúa. Trong các năm cuối của thập kỷ 70, 80 diện tích bị nhiễm rầy nõu dao ủộng quang 1,0 triệu ha. Diện tớch bị nhiễm nặng thường từ một vài trăm ha ủến hàng nghỡn ha. Trong cỏc năm 1999, 2000 diện tớch bị nhiễm rầy nõu và một phần là rầy lưng trắng cả nước là 570 000 ha, trong ủú cú 34.000 bị nhiễm nặng và cú 420 ha bị chỏy rầy. Mật ủộ rầy phổ biến là 1000-4000 con/m2, nơi cao là 5000-10 000 con/m2. Năm 2000, ở miền Bắc cú 208 000 ha bị nhiễm, trong ủú cú 66 000 ha bị nhiễm nặng (Trung tâm BVTV phía Băc, 2000). Ở miền Nam trong 2 năm 1999, 2000 diện tích nhiễm rầy tương ứng là 340 000 ha và 190 000 ha ((Hồ Văn Chiến và CTV, 2000). Xu thế gây hại của rầy nâu vẫn có chiều hướng tăng cao bởi vì giống lúa nhiễm rầy ngày càng ủược dựng rộng rói trờn 70% diện tớch. Chẳng hạn năm 1999, ở Nam Bộ tỷ lệ giống nhiễm rầy là 70% vào vụ ủụng xuõn và 100% vào vụ mựa, trong khi ủú ở miền Bắc các giống nhiễm rầy như C 70, VN10, lúa lai, lúa thuần Trung Quốc chiếm từ 70-90% diện tích (Cục BVTV, 2000).
Rầy trưởng thành và rầy non dựng miệng chớch vào thõn cõy lỳa ủể hỳt dịch cây. Bị hại nhẹ các lá dưới có thể bị héo. Bị hại năng chúng gây nên hiện tượng “cháy rầy”, cả ruộng bị khô héo, màu trắng tái hoặc trắng, năng suất có thể giảm tới 50%
hoặc mất trắng. Thụng thường khi bị hại chỳng tạo nờn cỏc vết hại màu nõu ủậm. Nếu bị rầy hại nặng thỡ phần dưới thõn cõy lỳa cú màu nõu ủen. Do tổ chức dẫn nhựa cõy bị phỏ hại nghiờm trọng làm cho cõy lỳa bị khụ hộo và chết. Lỳa ở thời kỳ làm ủũng và trỗ nếu bị rầy hại nặng thì tác hại càng nghiêm trọng hơn. Rầy có thể hút nhựa ở cuống ủũng non, ủồng thời rầy cỏi chớch rỏch mụ thõn cõy ủể ủẻ trứng. Cỏc vết thương cơ giới ủú tạo ủiều ủiều kiện cho nấm bệnh xõm nhập làm cho cõy lỳa thối lũn, ủổ rạp, gõy nờn hiện tượng bụng lỳa bị lộp một nửa hoặc toàn bộ. Hiện tượng chỏy rầy ủầu tiờn mang tớnh cục bộ một vài m2, nhưng nếu gặp ủiều kiện thuận lợi vết chỏy rầy lan toả rất nhanh lờn tới 1 vài ha hoặc cả cỏnh ủồng trong vũng 1-2 tuần.
Rầy nâu là môi giới truyền bệnh Lúa lùn xoắn lá làm cho cây lúa tuy vẫn giữ màu xanh nhưng bị thấp lùn, có những lá bị xoăn nhiều vòng, trổ bông muộn nhưng không thoát, ít hạt và hạt bị lép.
4) Hình thái
Rầy trưởng thành có hai dạng cánh dài và cánh ngắn
Dạng cỏnh dài: con cỏi dài (kể cả cỏnh) 4,5 - 5 mm. Mặt bụng màu nõu vàng, ủỉnh ủầu nhụ ra phớa trước. Mắt kộp màu nõu non, mắt ủơn hai màu nõu ủỏ, phần gốc rõu cú 2 ủốt phỡnh to, ủốt roi rõu dài nhỏ, nhiều ủốm. Trờn mảnh lưng ngực trước và phiến mai ủều cú bụng rộng, phớa cuối dạng rónh. Con ủực dài (kể cả cỏnh) 3,6 - 4 mm. ða số màu nâu tối, bé, gầy hơn con cái, cuối bụng dạng loa kèn.
Dạng cỏnh ngắn: Con cỏi dài 3, 5 - 4 mm, thụ, lớn. Cỏnh trước kộo dài tới giữa ủốt bụng thứ 6 bằng 1/2 chiều dài cỏnh trước của dạng cỏnh dài. Con ủực dài 2 - 2,5 mm, gày, ủa số màu nõu ủen, cỏnh trước dộo dài tới 2/3 chiều dài của bụng.
- Rõy non: lưng màu nõu ủậm. Phần ngực cú ủốm dạng mõy khụng quy củ. ðốt
thứ 4 - 5 phần bụng có vân ngang màu hổ phách, bụng màu trắng sữa, mầm cánh kéo dài tới ủốt thứ 4 của bụng.
- Trứng hình bầu dục dài hơi cong, cuối quả trứng hơi thon, nắp quả trứng tựa hình thang.
(theo Học viện Nông nghiệp Tây Bắc, Trung Quốc)
5) Tập tính sinh sống và qui luật phát sinh gây hại
Rõy trưởng thành thường tập trung thành ủỏm ở trờn thõn cõy lỳa phớa dưới khúm ủể hỳt nhựa. Khi bị khua ủộng thỡ lẩn trốn bằng cỏch bũ ngang hoặc nhảy sang cõy khỏc, hoặc xuống nước, hoặc bay xa ủến chỗ khỏc. Ban ngày trưởng thành ớt hoạt ủộng ở trờn lỏ lỳa. Chiều tối bũ lờn phớa trờn thõn lỳa hoặc lỏ lỳa. Khi lỳa ở thời kỳ chớn, phần dưới của thõn lỳa ủó cứng khụ thỡ ban ngày chỳng tập trung phớa trờn cõy lỳa hoặc gần chỗ non mềm của cuống bụng ủể hỳt nhựa. Rầy trưởng thành cú xu tớnh ỏnh sỏng mạnh (trừ rầy trưởng thành dạng cỏnh ngắn) do ủú ủờm tối trời, lặng giú,
Hình 8.1. Rầy nâu
1. Rầy trưởng thành cánh dài; 2. Rầy non tuổi 5; 3. Rầy cái ; 4. Rầy ủực cỏnh ngắn; 5. Rầy cỏi cỏnh ngắn
Tỷ lệ rầy cỏi và ủực biến ủộng và phụ thuộc vào ủiều kiện nhiệt ủộ, ẩm ủộ và trạng thỏi của cõy lỳa. Thời kỳ lỳa ủẻ nhỏnh - ngậm sữa, lỳc dảnh lỳa cũn non mềm thỡ tỷ lệ rầy cỏi 70-80 %, cũn khi thõn lỳa ủó cứng (lỳc lỳa chớn) thỡ tỷ lệ rầy cỏi và rầy ủực tương ủương.
Sự xuất hiện rầy dạng cỏnh dài và cỏnh ngắn phụ thuộc vào ủiều kiện nhiệt ủộ, ẩm ủộ và dinh dưỡng. ðộ nhiệt thấp, ẩm ủộ cao, thức ăn phong phỳ thỡ xuất hiện dạng cỏnh ngắn nhiều. ðộ nhiệt cao, ẩm ủộ thấp, thức ăn khụng thớch hợp thỡ xuất hiện dạng cỏnh dài nhiều. Rầy dạng cỏnh ngắn cú thời gian sống dài, tỷ lệ cỏi/ủực cao, số lượng trứng cao hơn loại cỏnh dài. Hơn nữa, rầy cỏnh ngắn ủẻ trứng sớm hơn (vũng ủời ngắn hơn) rầy cánh dài. Vì thế, khi rầy cánh ngắn xuất hiện nhiều thì hiện tượng “cháy rầy”
dễ xẩy ra. Quá trình phát sinh của rầy như sau: ðầu vụ dạng cánh dài di cư từ lúa chét, cỏ dại, mạ vào ruộng lỳa, ủại ủa số chỳng là dạng cỏnh dài. Gặp lỳa ủẻ nhỏnh chỳng sinh ra rầy non mà ủa số sau này hỡnh thành rầy cỏnh ngắn. Sự thay ủổi tỷ lệ 2 loại hỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển của cõy lỳa như sau: ðầu vụ 90-100% cỏnh dài; Bắt ủầu ủẻ rộ 15-20% cỏnh ngắn; Ngậm sữa 70-80% cỏnh ngắn và tới khi lỳa chớn tỷ lệ rầy cỏnh ngắn chỉ cũn 20-25%. Tuy nhiờn khi mật ủộ rầy quỏ cao mặc dự lỳa cũn ủang trong giai ủoạn ủẻ rộ ủến chớn sữa, tỷ lệ rầy cỏnh dài cú xu thế tăng mạnh, chỳng cần phải bay ủi tỡm nơi cú thức ăn thớch hợp hơn.
Rầy trưởng thành sau khi vũ hoỏ 3 - 5 ngày thỡ bắt ủầu ủẻ trứng, thời gian ủẻ trứng dài. Mỗi con cỏi cú khả năng ủẻ từ 50-600 quả trứng. Chỳng thường ủẻ trứng vào buổi chiều. Trưởng thành ủẻ trứng vào bẹ lỏ thành từng ổ ở phớa dưới của cõy lỳa hoặc trong mụ thõn non, tạo nờn những ủốm nhỏ màu trắng ủục, sau chuyển thành màu hơi nõu. Trứng hỡnh quả chuối, trước khi nở 3-5 ngày phớa ủầu cú ủiểm mắt màu nõu ủỏ.
Phớa trờn, ổ trứng xếp thành hàng ủơn, phần dưới ổ trứng cỏc quả trứng xếp thành hàng kép. Mỗi ổ có từ 3 - 48 trứng. Thông thường 15 - 30 trứng. Ngoài lúa, rầy cũng thích ủẻ trứng trờn cỏ lồng vực, cú khi số lượng rầy trờn cỏ lồng vực nhiều hơn trờn mạ.
Trứng mới ủẻ cú màu trắng sữa, sau biến thành màu vàng xỏm. Trứng nở rải rỏc trong một ngày. Tỷ lệ trứng nở cao trên 90%.
Rầy non cú 5 tuổi, ớt di ủộng, thường tập trung hỳt dịch cõy ở phần dưới khúm lỳa. Nếu khua ủộng cú thể nhảy hoặc bũ trốn.
Thời gian phỏt dục cỏc giai ủoạn của rầy nõu biến ủộng phụ thuộc vào cỏc yếu tố ngoại cảnh. Rầy nõu cú vũng ủời ngắn trung bỡnh từ 20-30 ngày. Trong vụ xuõn vũng ủời là 25-30 ngày, trong vụ mựa vũng ủời là 20-25 ngày. Rầy trưởng thành cú thể sống từ 3 - 50 ngày. Trung bỡnh thời gian phỏt dục cỏc giai ủoạn của rầy nõu biến ủộng như sau: Trứng 6-8 ngày. Rầy non 12 - 14 ngày (mỗi tuổi 2-3 ngày).
Rầy nõu phỏt sinh gõy hại, ủầu tiờn thành từng vạt giữa ruộng, sau ủú lan dần ra quanh ruộng. Những ruộng trũng, ủất tốt rầy thường phỏt sinh mạnh. Khi mật ủộ rầy cao, trong ruộng thường xuất hiện “váng rầy” là váng mỏng lan toả trong ruộng. Do rầy tiết ra chất ủường mật nờn nấm muội ủen phỏt triển bỏm vào thõn cõy lỳa. Qui luật phỏt sinh và mức ủộ gõy hại liờn quan nhiều yếu tố sinh cảnh. Thường thường khi nhiệt ủộ khụng khớ cao, ẩm ủộ cao, lượng mưa nhiều trong một thời gian, sau ủú trời hửng nắng thỡ rầy nõu dễ phỏt sinh thành dịch. Thụng thường nhiệt ủộ 20 - 300C và ẩm ủộ từ 80 - 85% là ủiều kiện thớch hợp cho rầy nõu sinh sống và phỏt triển.
Hàng năm ở miền Bắc, rầy nõu cú thể hỡnh thành 7-8 lứa. Trong ủú cú 4 lứa cần ủược chỳ ý theo dừi là lứa rầy 2-3 phỏ hại vào thỏng 4 - 5 (ủối với vụ chiờm xuõn ủặc biệt vựng chiờm trũng) và lứa 5-6 phỏt sinh vào thỏng 7-9.
Quần thể rầy nõu ở ðồng bằng sụng Hồng ủang cú sự thay ủổi về ủộc tớnh. Một số giống trước ủõy (1990-1993) xỏc ủịnh là khỏng rầy như ASD7 (gen bph2) nay ủó nhiễm ở cấp 9. Giống CR 203 tắnh kháng rầy vẫn ổn ựịnh. đánh giá tại viện BVTV năm 1997, 1999 thấy rằng có 46 giống/dòng lai có sức kháng rầy tốt (cấp 1-3/9), trong
ủú cú 6 dũng cú triển vọng, 2 dũng cú ủặc tớnh nụng học tốt (Nguyễn Cụng Thuật và CTV, 2000). Nghiờn cứu mới ủõy của Trường ðại học nụng nghiệp I chỉ ra rằng ủộc tớnh của 2 quần thể rầy nõu ở Hà Nội và Tiền Giang ủó thay ủổi mạnh mẽ. Trong cỏc giống mang 5 gien khỏng rầy, biotype1 ủến biotype 5, chỉ cũn giống mang gien bph 3 giữ ủược tớnh khỏng ủối với cả rầy Tiền Giang và rầy Hà Nội và giống mang gien bph 4giữ ủược tớnh khỏng ủối với rầy Hà Nội (Nguyễn văn ðĩnh vàCTV, 2004).
Thiờn ủịch rầy nõu và rầy lưng trắng gồm 84 loài trong ủú cú 65 loài bắt mồi, 14 loài ký sinh và 5 vi sinh vật và tuyến trùng (Phạm Văn Lầm, 2001). Trong số này theo Phạm văn Lầm (2002) cú 16 loài thiờn ủịch chớnh. Nhúm kớ sinh trứng gồm 6 loài trong ựó có 4 loài thường xuyên xuất hiện trên ruộng lúa. đáng chú ý nhất là 2 loài Anagrus flaveolus và A. optabilis. Số liệu thu thập từ năm 1980 ủến 1992 cho thấy tỷ lệ trứng bị ký sinh khác nhau theo vùng, thấp nhất là Hưng Yên (1,4-16,8%) và cao nhất là Cần Thơ (20,3-67,8%). Nhúm bắt mồi cú vai trũ quan trọng ủặc biệt là 2 loài bọ xớt mự xanh Cyrtorhinus lividipennis và nhện súi võn ủinh ba Pardosa.pseudoannulata. ðây là các loài chiếm vị trí số lượng khá cao và có sức ăn rầy nâu cao. Sức ăn rầy trong 1 ngày của trưởng thành bọ xít mù xanh và nhện sói vân ủinh ba tương ứng là 15,8 – 20,5 trứng và 17,3 – 34,1 rầy non tuổi 5.
Mặc dù áp dụng biện pháp IPM khá rộng, nhưng tác hại của rầy nâu trong một số năm gần ủõy khụng giảm mà cú xu thế tăng. Theo Trung tõm Bảo vệ thực vật phớa Bắc (2000) thì nguyên nhân của hiện tượng này bao gồm:
- Cỏc giống lỳa lai, lỳa thuần Trung Quốc là những giống nhiễm rầy ủược ủưa vào cơ cấu rất cao, nơi ắt là 50 % còn nơi nhiều chiếm 87-97%. đó là các giống ải 32, Bắc thơm., Tạp giao, Khang dõn, Q4, Q5. Trong khi ủú giảm mạnh cỏc giống kháng rầy như CR 203, IR 17494.
- Tỷ lệ trứng nở cao, ủạt 88-90%
- Tỷ lệ kí sinh, bắt mồi thấp
- ðiều kiện nhiệt ủộ 24-25 0C, ẩm ủộ 90%, nắng mưa xen kẽ, thuận lợi cho sự phát triển của rầy.
Một số nghiờn cứu ủó chỉ ra rằng Ngưỡng kinh tế của rầy nõu là 10-20 con/khúm ủối với ủồng băng sụng Cửu Long (Lương Minh Chõu, 1987). Cũn ở ủồng bằng Sụng Hồng là 6-9 rầy/khúm giai ủoạn lỳa làm ủũng, 17-25 rầy/khúm giai ủoạn lỳa trỗ (Nguyễn Trường Thành,1999). Giai ủoạn xung yếu của cõy lỳa ủối với rầy nõy là khi lúa trỗ-chín.
6) Biện pháp phòng chống
Áp dụng chương trỡnh IPM một cỏch triệt ủể là biện phỏp tốt nhất hiện nay ủảm bảo ngăn ngừa ủược rầy nõu một cỏch lõu bền. Cỏc biện phỏp cụ thể bao gồm:
- Sử dụng giống kháng rầy, kể cả các giống kháng cao và cac giống kháng vừa - Mật ủộ cấy hợp lý, bún phõn cõn ủối, trỏnh bún quỏ nhiều ủạm.
- Nếu cú ủiều kiện nờn ỏp dụng kiểu canh tỏc lỳa cỏ
- Khi lỳa ủẻ nhỏnh cú thể ủưa vịt nhỏ vào ruộng vừa cú tỏc dụng làm sục bựn, vịt con cũn cú thể ăn rầy nõu, làm giảm khả năng tớch luỹ mật ủộ của rầy.
- Trên những tuộng lúa có nước, có thể sử dụng biện pháp rắc cát có tẩm dầu kèm theo khua ủộng làm cho rầy “giả chết” rơi xuống nước, khi bũ lờn dầu vớt lỗ thở của chúng làm cho chúng bị chết.
- Tạo mơi trường thuận lợi cho tập đồn thiên địch phong phú của rầy nâu cư trú và phát triển bằng cách ở những nơi có thể luân canh với cây trồng khác hoặc trồng xen cây trồng khác với lúa
- Thường xuyờn thăm ủồng, cần ủặc biệt chỳ ý tới những ủiểm thường cú cỏc ổ rầy những vụ trước.
- Khi rầy vượt qua ngưỡng phũng trừ cú thể sử dụng cỏc loại thuốc cú tỏc ủộng chọn lọc và áp dụng chiến lược thay thuốc. Các loại thuốc có thể sử dụng gồm: Regent 800 WG, Admire 50EC, Trebon 10 EC, Applaud 10WP, Oncol 5 G, Actara.
SÂU ðỤC THÂN LÚA
Trờn thế giới cú 24 loài sõu ủục thõn lỳa (Pathak, 1975). Ở nước ta cũng như cỏc vựng trồng lỳa chõu Á cú 4 loài sõu ủục thõn sau ủõy:
• Sõu ủục thõn 2 chấm, Scirpophaga incertulas Walker
• Sõu ủục thõn 5 vạch ủầu nõu, Chilo suppressalis Walker,
• Sõu ủục thõn 5 vạch ủầu ủen, Chilo auricillus
• Sõu ủục thõn cỳ mốo, Sesamia inferens Walke 1) Phân bố
Trong nước chúng có ở khắp các vùng trồng lúa, trên thế giới có ở Trung quốc, Nhật bản, Triều tiờn, Ấn ủộ, Philippin, Malaixia, Miến ủiện, Srilanca, Indonexia...
2) Ký chủ
Chủ yếu trờn cõy lỳa (sõu ủục thõn bướm 2 chấm). Ngoài lỳa, cú thể hại trờn ngụ, cao lương, kờ, lỳa mỡ, mớa. ðối với sõu ủục thõn lỳa 5 vạch ủầu nõu cũn hại cỏ lồng vực, lau, sậy.
3) Triệu chứng và mức ủộ gõy hại
Trong 4 loại sõu núi trờn, tỷ lệ giữa cỏc loài cú sự chờnh lệch nhất ủịnh theo từng vụ, từng năm hoặc vựng ủịa lý. Tuy vậy, ở miền Bắc, nhỡn chung cả năm trong vụ mựa sõu ủục thõn bướm 2 chấm chiếm tỷ lệ hại cao nhất.
Thụng thường trong thời gian ủầu - giữa vụ chiờm xuõn (thỏng 1 - 4) sõu ủục thõn lỳa 5 vạch ủầu nõu xuất hiện với mật ủộ khỏ cao, gõy tỷ lệ dảnh hộo, bụng bạc cao.
Kể từ năm 1961 trở về trước, tỏc hại của sõu ủục thõn lỳa núi chung và sõu ủục thõn 2 chấm núi riờng cú thể gõy thiệt hại biến ủộng từ 3 - 20%, thậm chớ cú nơi, cú vụ thiệt hại còn cao hơn. Vụ mùa năm 1988, tỷ lệ hại trên lúa nếp và mộc tuyền ở vùng Hải Phũng và Hải Hưng là 40-60%. Năm 1999, diện tớch bị nhiễm sõu ủục thõn năm trong vụ mùa vẫn còn ở mức trên 12 000 ha.
Triệu chứng bị hại của sõu ủục thõn lỳa gõy nờn cú thể biến ủổi tuỳ theo giai ủoạn sinh trưởng của cõy lỳa và tuổi phỏt dục của sõu. Cõy lỳa từ thời kỳ mạ ủến lỳc trổ bụng ủều cú thể bị hại.
Cõy mạ khi cũn nhỏ bị hại cú thể bị chết khụ, nếu cõy mạ ủó lớn bị hại thỡ dễ bị ủứt gốc khi nhổ mạ.
Cõy lỳa ở thời kỳ ủẻ nhỏnh bị hại cú biểu hiện rừ: sõu ủục vào phần dưới của thõn, cắt ủứt tổ chức bờn trong phỏ hại chức năng dẫn nhựa làm cho lỏ non trước tiờn bị cuốn dọc, có màu xanh tái xẫm, dần dần chuyển thành màu vàng và héo khô (nõn héo).
Trường hợp cõy lỳa bị sõu ủục thõn 5 vạch ủầu ủen gõy hại thỡ cú vết cắn như dao bào cắt, thõn lỳa dễ bị cong gẫy, màu sắc thõn cú màu vàng, lỗ ủục trờn thõn khỏ nhiều, lỗ ủục cú dạng hỡnh vuụng và phớa ngoài cú phõn ủựn ra. Nếu lỳa ở thời kỳ ủẻ nhỏnh hữu hiệu bị hại, tuy cú thể hỡnh thành dảnh mới và thành bụng nhưng trọng lượng hạt ủều kộm so với cõy khoẻ. Khi lỳa ủó ngừng ủẻ nhỏnh hữu hiệu mà bị hại thỡ dảnh mới cú thể ủược hỡnh thành nhưng vụ hiệu.
Thời kỳ lỳa ủứng cỏi và ủũng non, sõu tập trung phỏ hại phớa trong bẹ và ủục vào ống, cú khi phỏ nỏt ủũng non (sõu ủục thõn lỳa 5 vạch ủầu nõu). Cuối thời kỳ làm ủũng và bắt ủầu trỗ, sõu ủục vào phần cuống ủũng, cắt ủứt sự vận chuyển dinh dưỡng của bụng lỳa hoặc nếu sõu non tuổi nhỏ tập trung cắn nỏt ủũng thỡ bụng lỳa khụng trỗ (sõu ủục thõn lỳa 5 vạch ủầu nõu) hoặc nếu bụng trỗ thỡ cỏc hạt lỳa bị lộp trắng (bụng bạc).