Chương XI SÂU HẠI CÂY ĂN QUẢ
3. SÂU HẠI CÂY NHÃN, VẢI
Theo kết quả ủiều tra cơ bản cụn trựng hại cõy ăn quả của Viện BVTV năm 1997-1998 (NXBNN,1999), trờn cõy nhón vải ở nước ta phỏt hiện ủược 38 loài sõu hại, trong số ủú cú những loài rất phổ biến ở nhiều nơi như sau:
Acrocercops cramerella Snellen – sõu ủục gõn lỏ (Phyllocnistidae) Aphis gossipii Glover - rệp muội (Aphididae)
Bactrocera dorsalis H. - ruồi ủục quả (Trypetidae)
Conopomorpha sinensis Bradley – sõu ủục quả (Phyllocnistidae)
Dichocrocis (Conogethes) punctiferalis Guenee – sõu ủục quả (Pyralidae) Eriophyes litchii Keifer - nhện lông nhung (Eriophyidae)
Ophiusa coronata Fabricius - bướm hút quả (Noctuidae) Ophiusa tirhaca Cramer - bướm hút quả (Noctuidae)
Othreis fullonia Clerck (= Ophideres fullonica Linnaeus)- bướm hút quả (Noctuidae) Parasa pseudorapanda Hering - bọ nẹt (Eucleidae)
Platymycterus sieversi Reitter – câu cấu xanh nhỏ (Curculionidae) Tessaratoma papillosa Drury - bọ xít nhãn vải (Pentatomidae) 3.2. Sâu hại nhãn vải chủ yếu
BỌ XÍT NHÃN VẢI Tessaratoma papillosa Drury Họ bọ xớt năm ủốt rõu: Pentatomidae
Bộ cánh nửa: Hemiptera 1) Phân bố
Bọ xít nhãn phân bố tại miền nam Trung Quốc, Ấn ðộ, Bangladesh và các nước vùng đông Nam Á. Ở Việt Nam, tất cả các vùng trồng nhãn vải ựều bị loài sâu này gây hại.
2) Ký chủ
Ngoài sinh sống chủ yếu trờn nhón, vải, trưởng thành của loài bọ xớt này ủụi lỳc cũn cú mặt, thậm chớ ủẻ trứng
trên một số loài cây ăn quả hoặc cây thân gỗ khác, tuy nhiên chưa có một tài liệu nào xác nhận chúng là sâu hại thực sự của những loài thực vật này.
3) Triệu chứng và mức ủộ gây hại
Trong các loài sâu hại nhón, vải, Bọ xớt nhón ủược xem là loài nguy hiểm nhất do chúng gây hại trực tiếp trên
hoa và quả non, gây hiện tượng thui hoa và rụng quả non, khiến năng suất quả giảm sỳt nghiờm trọng. Tuỳ theo mật ủộ bọ xớt, nhất là bọ xớt non, cỏc chựm hoa nhón vải cú thể bị chết thui từng phần hay toàn bộ. Hiện tượng chết thui cú thể xảy ra từ giai ủoạn nụ hoa và cả khi hoa ủó nở. Cỏc chựm nụ và hoa bị hại ủều khụ hộo, sau chuyển sang màu nõu ủen. Cỏc chựm quả khẳng khiu, trơ trụi, chỉ cũn sút lại một ớt quả nhỏ là biểu hiện ủiển hỡnh của cỏc vườn nhón, vải bị loài bọ xớt này gõy hại nặng.
4) Hình thái
Trưởng thành là một loại bọ xít khá lớn với chiều dài, chiều rộng cơ thể khoảng 24,5 và 14,3 mm. Con cái có kích thước lớn hơn khoảng 28,6 và 16,4 mm. Lúc mới hoỏ trưởng thành, bọ xớt cú màu nõu ủất, mặt bụng cơ thể ủược bao phủ bởi một lớp bột sáp dầy màu trắng như vôi. Theo thời gian, bọ xít chuyển dần sang màu nâu vàng nhạt, trờn ủú cú thể xuất hiện một số vệt ủốm màu sẫm. Lỳc này lớp bột sỏp ở mặt bụng cũng mỏng dần, bong lở nhiều chỗ ủể lộ lớp vỏ cơ thể màu nõu. Ngoài kớch thước cơ thể lớn cựng với phần bụng ủầy ủặn hơn, một ủặc ủiểm quan trọng ủể nhận biết bọ xớt cỏi là lỗ sinh ủục trờn cơ quan sinh dục ngoài của nú nằm ở phớa mặt bụng.
Trong lỳc ủú, ở bọ xớt ủực lỗ sinh dục lại nằm ở phớa mặt lưng ngoài ra, cạnh cơ quan sinh dục ngoài của bọ xớt ủực cú hai lỏ bờn dương cụ.
Trứng bọ xớt nhón cú dạng hỡnh cầu, nhẵn, kớch thước khỏ lớn với ủường kớnh khoảng 2,3 mm lỳc mới ủẻ, trứng cú màu xanh nừn chuối hoặc xanh ngọc trong, búng.
Theo thời gian trứng chuyển sang màn xanh ủục. Trước khi nở, trứng cú màu hồng tối, qua vỏ trứng cú thể thấy một số chấm ủen mờ của cơ thể bọ xớt non. Trờn cỏc giỏ thể rộng, bằng phẳng như mặt lỏ, trứng bọ xớt nhón ủược ủẻ thành ổ gồm một số hàng xếp cạnh nhau, với tổng số 14 quõn. Nhưng với vị trớ ủẻ trứng khụng thuận lợi, hẹp, dài, như nhành hoa, quả, số trứng mỗi ổ cú thể ớt hơn vỡ chỳng phải ủẻ ở vài nơi khỏc nhau và ủương nhiờn khụng tạo thành ổ như núi ở trờn.
- Bọ xít non có 5 tuổi lúc mới nở có chiều dài, chiều rộng cơ thể khoảng 6,3 và 4,5 mm, cơ thể màu ủỏ tươi, nhưng chỉ sau vài giờ chỳng biến sang màu tớm xỏm. Từ tuổi 2 trở ủi, bọ xớt non cú màu ủỏ nõu với ủường viền cơ thể màu ủen. Sang tuổi 5 (ủẫy sức) ngoài ủụi mầm cỏnh hiện rừ, lớp bột sỏp bao phủ cơ thể dày hơn khiến cơ thể có màu xám mốc.
5) Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại
Ở miền Bắc Việt Nam, bọ xớt nhón ủược xem là loài cụn trựng chỉ cú một thế hệ trong một năm (ủơn hệ). Hàng năm vào quóng cuối thỏng 2, ủầu thỏng 3, bọ xớt trưởng thành rời chỗ qua ủụng trong cỏc cành lỏ rậm rạp di chuyển lờn cỏc chồi non, mang nụ hoa ủể kiếm ăn, bổ sung dinh ủường sau khoảng 5 thỏng qua ủụng khi thời tiết ấm dần lờn, nhiệt ủộ khoảng 250C, hoa nhón bắt ủầu nở cũng là lỳc bọ xớt bắt ủầu ghộp ủụi giao phối. Thời kỳ này thường bắt gặp hiện tượng bọ xớt bay từ cõy này qua cõy khỏc ủể tỡm kiếm thức ăn và nhất là tỡm kiếm ủối tượng ủể ghộp ủụi. Cú lỳc nhiều bọ xớt ủực cựng chen lấn giành dật một con cỏi ủể ghộp ủụi. Loài bọ xớt này cú tập tớnh giao phối nhiều lần trong suốt thời kỳ minh sản, mỗi lần giao phối kéo dài hàng giờ.
Trong lỳc giao phối bọ xớt vẫn chớch hỳt thức ăn bỡnh thường do ủú vị trớ ghộp ủối của chỳng thường thấy trờn cỏc chồi non, chựm hoa, quả non và con cỏi thường ủậu ở vị trớ cao hơn con ủực. Hoạt ủộng giao phối của bọ xớt cú thể xảy ra ở mọi lỳc vào ban ngày, song phần lớn vào buổi sáng và chiều mát. Là loài côn trùng có thời gian sinh sản kéo dài nờn bọ xớt trưởng thành cú cỏc hoạt ủộng ăn thờm, giao phối, ủẻ trứng xen kẽ với nhau. Mỗi bọ xớt cỏi cú thể ủẻ từ 3 ủến 7 ổ trứng, trung bỡnh 5, 6 ổ với tổng số trứng khoảng 10 quả. Phần lớn số trứng này ủược ủẻ trong thỏng 3 (chiếm tới 89%) số ớt cũn
lại ủược ủẻ trong thỏng 4 và một phần khụng ủỏng kể ủược ủẻ trong thỏng 5 do nhiệt ủộ cỏc thỏng mựa xuõn biến ủộng nhiều, ủụi lỳc vẫn cũn rột ủậm nờn thời gian phỏt dục của trứng cũng dao ủộng từ 9 ủến 16 ngày. Do những ủặc ủiểm này, bọ xớt non khụng nở rộ thành một ủợt mà rải rỏc trong một thời gian dài. Tuy vậy cú thể thấy bọ xít non tuổi nhỏ nhiều nhất trong tháng 4.
Bọ xít non mới nở thường sống quần tự quanh ổ trứng, nấp ở mặt sau lá, nhưng 2-3 ngày sau chỳng bắt ủầu ủi chuyển lờn cỏc chồi non, chựm hoa, quả non tổ chớch hỳt thức ăn. Trong thỏng 4, mật ủộ bọ xớt non tuổi nhỏ cú khi lờn ủến 40 - 50 con/cành.
Sang tuổi lớn hơn, do nhu cầu thức ăn tăng, chúng có xu hướng phân tán rộng dần ra xung quanh. Hầu hết thời gian bọ xít non sống lộ trên các chồi non, cành hoa quả, song khi lột xác chúng di chuyển xuống phía dưới và ẩn kín ở mặt sau lá. Bọ xít non có tập tớnh giả chết, khi bị khua ủộng, chỳng tiết mựi hụi và buụng mỡnh rơi xuống phớa dưới.
Bọ xít non có 5 tuổi, mỗi tuổi kéo dài chừng 11 - 12 ngày, nên tổng thời gian phát triển của pha bọ xớt non chiếm tới 55-60 ngày. Với tiến ủộ phỏt dục này, bọ xớt trưởng thành của lứa mới sẽ xuất hiện rộ trong quóng trung tuần thỏng 5 ủến trung tuần thỏng 6. Từ ủõy, xảy ra hiện tượng gối lứa giữa nhúm bọ xớt trưởng thành qua ủụng từ năm trước (thế hệ bố mẹ hay lứa cũ) và nhóm bọ xít trưởng thành mới vũ hoá (thế hệ con hay lứa mới). Do ủặc ủiểm này, mật ủộ bọ xớt trưởng thành núi chung ở trờn cõy vào thời kỳ này là cao nhất trong năm. Kết quả theo dõi một số năm ở vùng Gia Lâm cho thấy vào lúc này trong nội bộ nhóm bọ xít trưởng thành lứa mới không xảy ra hiện tượng ghép ủụi giao phối, nhưng giữa trưởng thành ủực lứa mới với trưởng thành cỏi lứa cũ và giữa trưởng thành ủực lứa cũ với trưởng thành cỏi lứa mới cú xảy ra hiện. tượng ghộp dụi, ủẻ trứng tuy với sức sinh sản rất thấp. Như vậy khi xảy ra trường hợp thứ 2 núi trờn thỡ loài bọ xớt này cú thể sản sinh ra lứa bọ xớt thứ 2, song chỉ ủược xem là lứa phụ trong năm.
Bọ xớt nhón trưởng thành sống khỏ dài, tới 11 - 13 thỏng, trong ủú con cỏi sống dài hơn. Với thời gian sống như vậy, bọ xớt trưởng thành lứa cũ sẽ chết rải rỏc từ ủầu thỏng 5 ủến giữa thỏng 7. Như vậy trong thực tế, thời gian gối giữa 2 nhúm trưởng thành lứa cũ và lứa mới kéo dài khoảng 1 tháng rưỡi. ðến cuối tháng 7, mùa quả thu hoạch xong, cành lỏ nhón, vải già cỗi xơ xỏc, trờn cõy khụng cũn lộc non. Từ thời ủiểm này, trờn cõy cũn chủ yếu là bọ xớt trưởng thành lứa mới. Chỳng hoạt ủộng thưa thớt dần, ớt di chuyển, chu yếu ủậu yờn chớch hỳt thức ăn trờn cỏc cành bỏnh tẻ. ðến cuối thỏng 9 ủầu thỏng 10, nhiệt ủộ bắt dầu giảm và ngày ngắn lại là lỳc bọ xớt trưởng thành bước vào thời kỳ hoạt ủụng bắt buộc. Chỳng thường ẩn kớn ở mặt sau lỏ trong những cành um tựm rậm rạp và nằm yờn ở ủấy ủến tận mựa xuõn năm sau.
Bọ xít nhãn thích ăn trên các chùm hoa, quả non nên chúng phân bố chủ yếu ở cỏc vườn nhón, vải ủó lớn, lõu năm. Hàng trăm giống vải chua nở hoa sớm vào lỳc bọ xớt cũn qua ủụng nờn khụng bị loài sõu này gõy hại. Tiếp ủú ủến mựa hoa vải thiều rồi mới ủến mựa hoa nhón, do ủú cú thể thấy bọ xớt xuất hiện trờn vườn vải thiều sớm hơn so với các vườn nhãn.
Trong số kẻ thù tự nhiên của bọ xít nhãn, một số loài chim như chào mào, vành khuyờn ủược xem là tỏc nhõn quan trọng vỡ chỳng bắt ăn một số lượng ủỏng kể trứng bọ xớt nhón ở ủầu vụ. Tiếp ủú cú thể thấy một số loài ong ký sinh trứng bọ xớt nhón.
Loài Anastatus affjaponicus (Eulophidae) xuất hiện khá sớm vào cuối tháng 3 song nhiều nhất vào cuối thỏng 4, ủầu thỏng 5. Loài ong Ooencyrtus fongi (Encyrtidae) xuất hiện muộn hơn, từ cuối thỏng 4 trở ủi và ủạt cao ủiểm vào cuối thỏng 6. Nhỡn chung trong thỏng 5 và ủầu thỏng 6, tỷ lệ trứng bọ xớt nhón bị ký sinh bởi 2 loài ong này lờn khỏ cao gần 50%, khiến mật ủộ bọ xớt non tuổi nhỏ ở cuối vụ giảm sỳt rừ rệt. Vào cuối mựa sinh sản của bọ xớt, cú thể bắt gặp một tỷ lệ ủỏng kể bọ xớt trưởng thành (phần lớn
làm chỳng chết khụ trờn cõy. Một số tỏc giả trước ủõy cho rằng ủõy là loài nấm Penicillium lilacium, song một số nghiờn cứu gần ủõy cho thấy loại bệnh nấm rất phổ biến là Metarhizium anisopliae cũng gây bệnh cho bọ xít nhãn với triệu chứng tương tự. 6) Biện pháp phòng chống
Từ ủặc ủiểm sinh học và quy luật phỏt sinh phỏt triển của bọ xớt nhón, cú thể thấy thời ủiểm tốt nhất ủể trừ diệt loài sõu này bằng sức người và dụng cụ thụ sơ là lỳc chỳng qua ủụng. Chọn những ngày khụ rỏo, rột ủậm, dựng sào cú múc rung mạnh cỏc cành cõy làm bọ xớt rơi xuống ủể bắt giết. Biện phỏp này tuy tốn cụng nhưng rất hiệu quả và an toàn với mụi trường. ðể diệt ủược nhiều bọ xớt hơn, cú thể dựng một số loại thuốc trừ sâu phun trùm lên tán cây. Một số loại thuốc thuộc nhóm Carbamát như Sevin, Mipein, ủặc biệt một số thuốc thuộc nhúm Pyrethroid như Decis, Sherpa cú hiệu lực rất cao với loài sõu hại này. Thời ủiểm dựng thuốc cú hiệu quả nhất là vào sau tết õm lịch, lỳc bọ xớt chuẩn bị kết thỳc giai ủoạn qua ủụng. Khụng nờn phun thuốc khi hoa nhón ủó nở vỡ cú thể ảnh hưởng xấu ủến sự thụ phấn và ong mật. Hơn nữa lỳc này bọ xớt trưởng thành ủó bước vào thời kỳ hoạt ủộng, chỳng thường bốc bay khỏi vườn khi ngửi thấy mùi thuốc nên hiệu quả tiếp tục của thuốc sẽ thấp. Việc bảo vệ và khích lệ các loài kẻ thù tự nhiên của bọ xít nhãn thông qua việc cải thiện môi trường sinh sống, tăng cường nguồn thức ăn, ký chủ phụ cho loài chim ăn trứng và ong ký sinh trứng bọ xớt nhón là một biện phỏp ớt cú ý nghĩa trong hệ thống quản lý tổng hợp ủối với loài bọ xít nhãn.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG XI 1. Trình bày khái quát tình hình sâu hại cây có múi?
2. Trỡnh bày về: phõn bố, phạm vi cõy ký chủ, mức ủộ và triệu chứng tỏc hại, tập tớnh sống và quy luật phỏt sinh gõy hại, biện phỏp phũng chống ủối với cỏc loài sâu hại cây cam quýt: sâu vẽ bùa, sâu nhớt, sâu bướm phượng hại cam quýt, rệp vảy ốc (=rệp sáp vảy nâu), rệp sáp nâu mềm (=rệp sáp hình rùa), xén tóc cam, bọ xớt xanh vũi dài hại quả, ruồi ủục quả.
3. Trình bày khái quát tình hình sâu hại cây chuối.
4. Trỡnh bày về: phõn bố, phạm vi cõy ký chủ, mức ủộ và triệu chứng tỏc hại, tập tớnh sống và quy luật phỏt sinh gõy hại, biện phỏp phũng chống ủối với cỏc loài sõu hại cõy chuối: sõu ủục thõn chuối, bọ giỏp, bọ nẹt, sõu cuốn lỏ chuối.
5. Trình bày khái quát về sâu hại nhãn vải.
6. Trỡnh bày về: phõn bố, phạm vi cõy ký chủ, mức ủộ và triệu chứng tỏc hại, tập tớnh sống và quy luật phỏt sinh gõy hại, biện phỏp phũng chống ủối với loài sõu hại cây nhãn vải: bọ xít nhãn vải