Các biện pháp phòng chống sâu hại

Một phần của tài liệu Giáo trình CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP (Trang 73 - 79)

Chương VII NGUYÊN LÝ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU HẠI

4. Các biện pháp phòng chống sâu hại

ðể thực hiện các phương hướng và các nguyên tắc trong phòng chống sâu hại người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Có thể phân ra các nhóm biện pháp sau ủõy:

- Biện pháp canh tác kĩ thuật

- Biện pháp sử dụng giống chống chịu - Biện pháp cơ giới vật lý

- Biện pháp hoá học - Biện pháp sinh học

- Biện pháp kiểm dịch thực vật

- Biện phỏp ủiều khiển dịch hại tổng hợp (IPM) 4.1. Bin pháp canh tác kĩ thut

Trong quá trình gieo trồng và chăm sóc cây cối, người ta phải tiến hành những công việc bắt buộc như cày bừa, bón phân, tưới nước, vun xới, tỉa cây, cắt cành tạo hỡnh cõy lõu năm, luõn canh cõy trồng, xen canh cõy cối, ủịnh thời vụ gieo trồng và thời ủiểm thu hoạch, trồng cõy che búng cho cỏc cõy lõu năm v.v… Cú thể lồng ghộp thờm vào những cụng việc trờn ủõy nội dung bảo vệ thực vật ủể thực hiện phương hướng 2 về cải biến ủiều kiện sinh sống của sõu hại, ủể thực hiện một phần phương hướng 1 về cải biến sinh quần theo hướng cú lợi cho con người qua việc ủa dạng hoỏ cõy trồng ủể làm giầu sinh quần và cũng cú thể qua cỏc cụng việc ủú trực tiếp làm chết một phần sõu hại ủể thực hiện một phần phương hướng 4. Trong thực tế, biện phỏp canh tỏc kĩ thuật là biện phỏp cú tầm quan trọng hàng ủầu, vỡ thực hiện tốt biện phỏp này ủó thực hiện ủược một phần cỏc nội dung của biện phỏp ủiều khiển dịch hại tổng hợp (IPM). Các biện pháp canh tác kỹ thuật làm cho cây phát triển tốt, cây khoẻ, tăng sức chống chịu sâu hại. đó là việc làm thường xuyên và tất yếu của nông dân, nên ắt tốn kém khi lồng ghép các nội dung BVTV. Tính khả thi cao.

Một số công việc cụ thể:

• Làm ủất: cày, bừa cú thể làm thay ủổi mụi trường sống của sõu trong ủất, cú thể trực tiếp giết chết sõu nhộng trong ủất, làm mất nguồn thức ăn của sõu sau thu hoạch, làm thay ủổi ủiều kiện nơi qua ủụng, qua hố và cư trỳ của sõu giữa cỏc vụ gieo trồng. Vì vậy, tuỳ theo yêu cầu cần phòng chống những loài sâu nào mà quyết ủịnh thời gian, cỏch thức, ủộ sõu, số lần làm ủất cho phự hợp.

• ðiều chỉnh thời vụ gieo trồng và thu hoạch: Tuỳ thuộc mong muốn né tránh loài sõu nào mà quyết ủịnh thời ủiểm gieo trồng nhằm trỏnh cho cõy trồng khỏi bị sõu ủú phỏ hại nghiờm trọng vào thời kỡ xung yếu. Thời vụ gọn thỡ dễ thực hiện cỏc biện phỏp phũng chống. Thu hoạch ủỳng lỳc cú thể hạn chế nguồn sõu tồn tại trong hoa quả rơi rụng và trong phần thõn cõy cũn ủể lại trờn ruộng sau thu hoạch.

• Bún phõn: Bún phõn cõn ủối hợp lý thỡ cõy phỏt triển tốt, cú sức chống chịu sõu cao. Bún phõn cũn cú thể thỳc ủẩy hay kỡm hóm giai ủoạn xung yếu của cõy trồng ủể nộ trỏnh lỳc cao ủiểm loài sõu nào ủú. Một số trường hợp bún phõn cú thể làm chết hoặc hạn chế một số sõu hại, thớ dụ, bún NH4NO3 ủể hạn chế sõu thuộc họ bổ củi (Elateridae), bún vụi giảm ủộ chua của ủất ủể hạn chế sõu thuộc họ bọ hung (Scarabaeidae).

• Tưới nước: Tưới nước ngoài tỏc dụng cung cấp nước cho cõy trồng, ủõy là biện phỏp quan trọng ủể hạn chế hay giết một số sõu sống trong ủất vào thời ủiểm cần phũng chống chỳng. Thớ dụ, cho nước ngập luống mớa ủể bọ hung trưởng thành chui lờn khỏi mặt ủất rồi thu bắt, tưới ngầm cho rau ủể hạn chế sõu non bọ nhảy hại rau, ngõm nước sau khi cày lật gốc rạ vụ mựa ủể diệt sõu ủục thõn lỳa cũn trong gốc rạ, v.v…

• Luõn canh và xen canh: Luõn canh ngoài việc giữ cho ủất màu mỡ lõu dài, làm cõy khoẻ ủể cú sức chống chịu sõu cao hơn, cũn cú tỏc dụng cắt nguồn thức ăn của cỏc loài sõu cú phổ thức ăn hẹp. Xen canh làm tăng ủa dạng thực vật trờn ủồng ruộng, từ ủú làm phong phỳ thờm sinh quần ủồng ruộng, tạo ủiều kiện thuận lợi cho KTTN phỏt triển và tăng tớnh ổn ủịnh của cõn bằng sinh học.

• Cỏc biện phỏp chăm súc khỏc: tỉa cành tạo hỡnh cõy ăn quả, búc lỏ mớa, tỉa cõy ủể cú mật ủộ hợp lý ủều cú tỏc dụng làm thay ủổi ủiều kiện tiểu khớ hậu trong tỏn cõy và trên ruộng theo hướng không thuận lợi cho các loài ưa ẩm và ưa sống nơi um tựm rậm rạp. Qua cụng việc ủú cũng thu nhặt và diệt một lượng sõu nhất ủịnh.

• Trồng khu cỏch ly, vành ủai bảo vệ và khu dẫn dụ: (1) Trờn cỏnh ủồng rộng lớn trồng một cõy trồng (thớ dụ, cỏnh ủồng bụng hàng chục ha), người ta trồng một cõy trồng khác có chiều cao cây cao hơn thành băng (thí dụ, các luống mía) chia thành từng khu cú diện tớch nhỏ ủể dễ quản lý sõu hại. Những khu ủú gọi là khu cỏch ly.

Tương tự như vậy, người ta trồng ngụ thành băng ủể tạo cỏc khu cỏch ly trờn cỏnh ủồng ủậu ủỗ. (2) ðể khụng cho cỏc loài cụn trựng cú khả năng bay thấp và thường là mụi giới truyền cỏc bệnh virus xõm nhập vào một khu cần ủược bảo vệ, người ta trồng cây lâu năm (thường là cây lấy gỗ) thành dải vây chung quanh (chiều ngang 15-20m). Dải rừng này ủược gọi là vành ai bo vệ. Trong khu vực ủược bảo vệ này có thể nhân giống sạch bệnh sau khi nuôi cấy mô và trồng cây an toàn. (3) Người ta trồng một loại cõy cú sức hấp dẫn một loài sõu hại nào ủú cần phũng trừ ủể làm giảm mật ủộ của chỳng trờn cõy trồng chớnh. Khu như vậy gọi là khu dn dụ. Thớ dụ, khu trồng cõy vụng vang ủể thu hỳt sõu loang hại bụng, hoặc gieo cấy sớm một số ruộng lỳa gần nơi trỳ ủụng của bọ xớt dài hại lỳa ủể ở ủú lỳa trỗ sớm hơn cả cỏnh ủồng và dẫn dụ bọ xớt ủến ủể diệt trừ.

* Ưu, nhược ủiểm của biện phỏp canh tỏc kỹ thuật:

+ Ưu ủiểm: Lồng ghộp ủược vào cụng việc tất yếu của nhà nụng nờn dễ vận ủộng quần

+ Nhược ủiểm: Biện phỏp canh tỏc kỹ thuật mang tớnh ngăn ngừa và phũng là chính.Từng biện pháp canh tác kỹ thuật không thể khống chế tất cả các loài sâu hại, nờn trong từng vụ vẫn phải sử dụng cỏc biện phỏp khỏc ủể ủối phú với những loài sõu hại phát sinh gây hại cây trồng.

4.2. Bin pháp s dng ging chng chu

Nội dung của biện pháp này là sử dụng các giống có khả năng chống chịu một số loài sõu hại ủược quan tõm. Thớ dụ, gieo cấy giống lỳa CR203 ủể chống rầy nõu.

* Ưu, nhược ủiểm của biện phỏp giống chống chịu:

+ Ưu ủiểm:

- Chủ ủộng phũng chống sõu hại ngay từ giai ủoạn hạt giống.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

- Hiệu quả kinh tế mang tính tích luỹ.

+ Nhược ủiểm:

- Thời gian tạo ra một giống chống chịu dài (3-5 năm), nhưng dễ mất tính kháng vì sâu nhanh chóng thích ứng.

- Giống cú ủặc tớnh chống sõu cao thường cú chất lượng trung bỡnh hoặc khụng thoả mãn thị hiếu người sử dụng.

- Mỗi giống chỉ chống chịu ủược với loài sõu hại nhất ủịnh, nờn khi gieo trồng giống ủú phải cú cỏc biện phỏp ủối phú với cỏc loài sõu hại khỏc.

Trong khi thực hiện biện phỏp này cần chỳ ý một số ủiểm sau ủõy:

• Sử dụng các giống chống chịu ngang bền hơn các giống chống chịu dọc.

• Không sử dụng một giống kháng với diện tích quá lớn (thường không quá 70%

diện tớch gieo trồng cõy ủú mỗi nơi, mỗi vụ) ủể hạn chế việc hỡnh thành cỏc dạng sinh học mới (như các biotyp rầy nâu), làm mất khả năng kháng sâu của giống.

4.3. Bin pháp cơ gii, vt lý

Từ xưa ủến nay, người nụng dõn vẫn dựng cỏc dụng cụ thụ sơ ủể thu bắt và trừ sõu (như dựng kẹp, dựng vợt bằng vải ủể bắt, dựng dao hay kộo ủể cắt cõy chẻ cành bắt sõu, rung cõy ủể nhặt sõu rơi xuống ủất, dựng chà rào kộo trờn ruộng lỳa ủể phỏ tổ sõu và dùng Ộlược chải sâuỢ ựể thu bắt v.vẦ). đó là các biện pháp cơ giới ựể bắt sâu và tiêu diệt. Các biện pháp này nhiều trường hợp rất có hiệu quả và người nông dân thực hiện dễ dàng.

Người ta cú thể thu bắt và tiờu diệt một lượng sõu nhất ủịnh vào những thời ủiểm cần thiết bằng cỏc loại bẫy ỏnh sỏng hoặc màu sắc (như bẫy ủốn, bẫy màu vàng), các loại bẫy hấp dẫn bằng thức ăn (như bẫy chua ngọt) hoặc bẫy pheromon. Thiết kế bẫy ỏnh sỏng cú thể rất hiện dại, nhưng cú thể rất ủơn giản (thớ dụ, một ngọn ủốn ủặt trờn một chậu nước cú vỏng dầu ma dỳt). Bẫy ủốn thường dựng ủể thu bắt trưởng thành họ ngài sỏng (Pyralidae) và họ ngài ủốn (Arctiidae) thuộc bộ cỏnh vảy. Bẫy chua ngọt thường ủược chế tạo từ 4 phần dấm + 4 phần mật mớa + 1 phần rượu + 1 phần nước cú 1% thuốc ủộc (như Dipterex, Padan). Bẫy chua ngọt (cũn gọi là bẫy dấm mật) dựng ủể thu bắt trưởng thành họ ngài ủờm (Noctuidae) thuộc bộ cỏnh vảy. Bẫy màu vàng thường dựng thu bắt trưởng thành rệp muội thuộc bộ cỏnh ủều. Bẫy pheromon cú thể dựng ủể thu bắt trưởng thành ủực của rất nhiều loài như bọ hà khoai lang, sõu tơ hại rau, ruồi ủục quả, ruồi ủục lỏ và nhiều loài bướm.

Người ta cú thể phơi khụ hoặc sấy ủể giảm ẩm phần hạt ngũ cốc, ủậu ủỗ, vừng, lạc…, cú thể dựng nhiệt ủộ cao ủể diệt sõu. Biện phỏp này rất thụng dụng ủể bảo quản nông sản dạng hạt.

Người ta dựng tia X ở cường ủộ lớn ủể diệt sõu mọt (thường trờn 5000 rơngen), dựng tia gama (thường từ 60Co) ủể xử lý, làm bất dục cụn trựng ủực. Những biện phỏp này thường ủược sử dụng ủể khử trựng trong kiểm dịch thực vật.

* Ưu, nhược ủiểm của biện phỏp cơ giới, vật lý:

+ Ưu ủiểm: Nhiều biện phỏp dễ làm và khụng tốn kộm nhiều tiền như phơi khụ, quạt sạch thúc lỳa, ủậu, lạc sau thu hoạch, bắt giết sõu hại bằng vợt và cỏc dụng cụ thụ sơ, dựng cỏc bẫy và bả ủộc vừa cú tỏc dụng tiờu diệt một phần sõu trưởng thành ủể hạn chế tăng mật ủộ sõu lứa sau, vừa là phương tiện ủể dự tớnh dự bỏo sõu hại.

+ Nhược ủiểm:

- Khi có dịch sâu thì biện pháp thủ công, bắt bằng dụng cụ thô sơ thường chậm và ít hiệu quả hơn biện pháp dùng thuốc trừ sâu.

- Cỏc bẫy thu bắt cụn trựng như bẫy ỏnh sỏng, bẫy thức ăn cú thuốc ủộc thường tiờu diệt rất nhiều côn trùng có ích (là kẻ thù tự nhiên của các loài sâu hại) cũng có xu tính mạnh với ỏnh sỏng hay mựi vị thức ăn ủược sử dụng làm bẫy, bả. Vỡ vậy chỉ nờn sử dụng trong một số ngày và phải chỉ ủạo cụ thể. Bẫy ỏnh sỏng chỉ phỏt huy tỏc dụng vào những ngày khụng cú trăng sỏng (vào cuối thỏng và ủầu thỏng theo õm lịch) và chỉ ở những nơi khụng cú ủốn chiếu sỏng ban ủờm.

4.4. Bin pháp sinh hc

Năm 1971 tổ chức ủấu tranh sinh học thế giới (IOBC) ủó ủịnh nghĩa như sau:

“Biện phỏp sinh học là biện phỏp sử dụng những sinh vật hay sản phẩm hoạt ủộng sống của chúng nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm tác hại do các sinh vật hại gây ra”.

Như vậy, biện phỏp sinh học là biện phỏp sử dụng cỏc loài thiờn ủịch của một loài sõu hại nào ủú ủể làm giảm bớt mật ủộ chủng quần loài sõu ủú, hoặc tạo ủiều kiện thuận lợi cho hoạt ủộng hữu ớch của cỏc loài thiờn ủịch.

Cơ sở sinh thỏi học của biện phỏp sinh học là sự ủiều hoà tự nhiờn. ðiều hoà tự nhiờn duy trỡ mật ủộ trung bỡnh ủặc trưng của một quần thể sinh vật. Quần thể luụn hướng tới sự cõn bằng, mật ủộ mỗi loài khụng giảm ủến mức biến mất, cũng khụng tăng ủến vụ tận. Số lượng trung bỡnh mỗi loài là sự cõn bằng của 2 xu hướng: xu hướng 1 là sự muốn bành trướng bằng cách sinh sản thật nhiều con cháu, gấp nhiều lần số có khả năng sống sót. Xu hướng 2 là sự kiềm chế của môi trường xung quanh, trong ủú cú yếu tố gõy chết của thiờn ủịch. Số lượng cỏ thể một loài chỉ tăng ủến lỳc gia tăng tỷ lệ chết. Sự giảm mật ủộ bị chặn lại khi gia tăng sức sinh sản.

Thiờn ủịch của sõu hại chia làm cỏc nhúm sõu ủõy: (1) Nhúm vi sinh vật gõy bệnh cho cụn trựng, bao gồm virus, vi khuẩn, nấm, tuyến trựng, rickettsia, ủộng vật nguyên sinh. (2) Nhóm bắt mồi (ăn thịt), bao gồm côn trùng bắt mồi, nhện lớn bắt mồi, cỏc ủộng vật khỏc như bũ sỏt, lưỡng thờ, cỏ, chim, dơi, chuột chũi v.v… (3) nhúm kớ sinh, bao gồm côn trùng kí sinh (chủ yếu ở bộ cánh màng và bộ 2 cánh).

Sử dụng thiờn ủịch trong biện phỏp sinh học theo 2 hướng: (1) bảo vệ, duy trỡ và phỏt triển quần thể thiờn ủịch trong tự nhiờn.(2) Bổ sung thiờn ủịch vào sinh quần ủồng ruộng bằng cỏch (a) nhập nội và thuần hoỏ, rồi thả vào tự nhiờn; (b) di chuyển thiờn ủịch trong phạm vi phõn bố của loài thiờn ủịch, vỡ bản thõn thiờn ủịch di chuyển chậm hơn sõu hại từ ổ phỏt sinh ở vựng lõn cận; (c) nhõn thả thiờn ủịch bổ sung vào ủầu vụ và thả số lượng lớn ỏp ủảo khi sõu hại phỏt sinh nhiều; (d) ðối với vi sinh vật, ngoài việc nuụi cấy ủể tạo ra cỏc chế phẩm dạng bào tử, cũn sử dụng cỏc chất ủộc tố

của chỳng ủể chế tạo ra sản phẩm sử dụng như thuốc trừ sõu. Thớ dụ, Chế phẩm BT từ ủộc tố γ của vi khuẩn Bacillus thuringiensis, ủộc tố Abamertin từ dịch chiết lờn men của nấm Streptomyces avertimilis v.v…

* Ưu, nhược ủiểm của biện phỏp sinh học:

+ Ưu ủiểm:

- Không gây ô nhiễm môi trường.

- Cú hiệu quả lõu dài vỡ thiờn ủịch ủược bổ sung sẽ tồn tại và phỏt triển trong tự nhiên.

+ Nhược ủiểm:

- Dễ bị tỏc ủộng của thuốc hoỏ học.

- Dập dịch chậm, nhõn nuụi khú, bảo quản và sử dụng ủũi hỏi những yờu cầu cao về thiết bị, về ủiều kiện thời tiết và trỡnh ủộ hiểu biết.

- Giá thành của biện pháp cao hơn dùng thuốc trừ sâu hoá học rất nhiều nên chưa hấp dẫn người sử dụng.

4.5. Bin pháp hoá hc

Biện pháp hoá học là biện pháp sử dụng các thuốc trừ sâu chế tạo từ các hợp chất hoỏ học làm chết cụn trựng ủể diệt trừ hoặc ngăn ngừa tỏc hại của cụn trựng ủến cây trồng và nông sản.

Hiện nay cú rất nhiều loại thuốc trừ sõu ủược bỏn trờn thị trường. Cỏc thuốc trừ sõu cú thể cú tỏc ủộng tiếp xỳc, vị ủộc, xụng hơi, xua ủuổi, gõy ngỏn, nội hấp, thấm sâu, lưu dẫn, triệt sản.

Cỏc thế hệ thuốc trừ sõu mới luụn ra ủời. Thoạt ủầu là cỏc hợp chất vụ cơ rất ủộc cho người và ủộng vật mỏu núng. Sau ủú lần lượt ra ủời cỏc hợp chất hữu cơ như clo hữu cơ, lân hữu cơ, Carbamat, Pyrethroid v.v… Các thuốc có nguồn gốc thảo mộc cũng ủược sản xuất và sử dụng rộng rói. Những hợp chất pheromon dựng ủể làm rối loạn hoạt tính giao phối của côn trùng và những hợp chất làm rối loạn sinh trưởng phát dục của côn trùng là những thuốc trừ sâu thế hệ mới, mở ra hướng mới trong công tác phòng trừ sâu hại.

ðể sử dụng dễ dàng, người ta chế tạo ra nhiều dạng thuốc, như dạng bột, dạng hạt, dạng lỏng, dạng huyền phù, dạng bột thấm nước v.v… Vì vậy khi sử dụng phải tuân thủ những chỉ dẫn của nhà sản xuất (Xem bảng A phần phụ lục).

* Ưu, nhược ủiểm của biện phỏp hoỏ học:

+ Ưu ủiểm: Cú hiệu quả kinh tế cao, dập dịch nhanh, cỏc chế phẩm thuốc dễ bảo quản và dễ sử dụng.

+ Nhược ủiểm:

- Sử dụng thuốc dẫn ủến hỡnh thành cỏc nũi sõu chống thuốc.

- Làm một số loài sâu thứ yếu trở thành loài sâu nguy hiểm hơn.

- Làm chết nhiều loài cụn trựng cú ớch, ủộc cho người và ủộng vật nuụi.

- Dư lượng thuốc trong nụng sản làm ủộc cho người và ủộng vật sử dụng làm thức ăn.

- Nhiễm bẩn môi trường sống của toàn bộ hành tinh.

ðể hạn chế nhược ủiểm của biện phỏp hoỏ học cần chỳ ý:

• Thực hiện nguyờn tắc “4 ủỳng” trong sử dụng thuốc (dựng ủỳng thuốc, ủỳng lỳc, ủỳng nồng ủộ & liều lượng, ủỳng cỏch).

• Chỉ can thiệp bằng biện pháp hoá học khi thật cần thiết và với liều lượng tối thiểu ủể giảm mật ủộ sõu hại, chứ khụng hướng tới việc diệt trừ 100% số sõu trờn ủồng ruộng.

Một phần của tài liệu Giáo trình CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(232 trang)