* Kinh nghiệm và đề xuất: Sau khi phân tích thực trạng các nhóm chiến lược và giải pháp phát triển CCTT báo WZ (đơn vị tham chiếu APA, ORF), luận án rút ra một số nhóm kinh nghiệm chung (trong đó tác giả đề xuất một số vấn đề cho ba đơn vị) và một số kinh nghiệm riêng cho Việt Nam (Chương 4, phần 4.1, phần 4.2).
* Dự báo: Dựa vào việc nghiên cứu thực trạng hoạt động của WZ (APA, ORF), quan sát thực tế hoạt động BC-TT Áo, Việt Nam, quốc tế, soi chiếu các hệ thống lý thuyết liên quan... luận án đã đưa ra một số dự báo về:
xu hướng phát triển CCTT BC-TT; xu hướng phát triển mối quan hệ giữa CCTT và các đơn vị/doanh nghiệp BC-TT. (Chương 4, phần 4.3).
* Khung lý thuyết mới: Từ năm 2009 đến nay, tác giả luận án đã: tham gia các hoạt động nghiên cứu và tác nghiệp thực tiễn trong môi trường hợp tác BC-TT quốc tế giữa AJC/Việt Nam và Đại học Tổng hợp Wien/Áo; Nghiên cứu thực nghiệm tại báo WZ (APA, ORF); Tác nghiệp báo chí tại Áo, EU, LHQ (tại Vienna); Phối hợp thực hiện các chương trình trao đổi đoàn, nghiên cứu và xuất bản các công trình khoa học chung, tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giữa Việt Nam và Áo... Từ các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trên cùng với việc nghiên cứu, kế thừa, tham khảo các lý thuyết liên ngành báo chí học và kinh tế học, quan sát thực tiễn hoạt động BC-TT Áo, Việt Nam, quốc tế, với sự tư vấn, gợi ý, hướng dẫn của các nhà khoa học nghiên cứu BC-TT Áo, EU, Việt Nam, đặc biệt là nghiên cứu thí nghiệm hiện trường - thực trạng chiến lược và giải pháp phát triển CCTT báo WZ (APA, ORF)... tác giả luận án đề xuất ba khung lý thuyết mới nghiên cứu chiến lược và giải pháp phát triển CCTT báo chí - truyền thông, đó là: (1) Lý thuyết “Tháp phát triển công chúng thị trường báo chí - truyền thông” (nghiên cứu quá trình/cấp độ phát triển của CCTT BC- TT); (2) Lý thuyết “Mô hình các nhóm chiến lược và giải pháp phát triển CCTT báo chí - truyền thông” (nghiên cứu các nhóm chiến lược và giải pháp, trụ cột, trong hoạt động kinh doanh BC-TT); (3) Lý thuyết “Quy trình áp dụng các nhóm chiến lược và giải pháp phát triển công chúng thị trường báo
chí - truyền thông” (nghiên cứu quy trình áp dụng các nhóm chiến lược, giải pháp vào việc tìm kiếm/phát triển CCTT BC-TT). Ba lý thuyết này là công cụ nghiên cứu một số vấn đề cốt lõi trong hoạt động kinh doanh/kinh tế BC-TT (diện liên ngành báo chí học và kinh tế học) (Chương 4, phần 4.4).
Như vậy, luận án đã nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên ngành giữa báo chí học và kinh tế học, liên quan đến đề tài nghiên cứu. Sau đó, sử dụng các công cụ lý thuyết đó phân tích/soi chiếu thực trạng hoạt động kinh doanh - các nhóm chiến lược và giải pháp phát triển CCTT báo WZ (đơn vị tham chiếu APA, ORF), để thấy được sự phát triển, “trẻ hóa” và thành công của WZ (1703) (một trong những tờ báo lâu đời nhất thế giới còn hoạt động và trở thành tập đoàn). Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất khung lý thuyết mới, nhằm làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn BC-TT nói chung, cho ngành BC-TT Việt Nam, Cộng hòa Áo nói riêng, trong quá trình hợp tác, phát triển và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, nghiên cứu này chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận án thành tâm mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của các Hội đồng khoa học, các nhà khoa học Việt Nam, Áo, EU (đặc biệt cho phần khung lý thuyết mới) để tác giả hoàn thiện khung lý thuyết mới nhằm áp dụng cho việc nghiên cứu, phối hợp triển khai thực nghiệm một số dự án hợp tác của ngành BC-TT Việt Nam và Cộng hòa Áo, EU trong tương lai.
Vietnam - Austria, 8/2017
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1. Nguyen Thi Bich Yen (2016). (Management Affairs and Author ). Strategies for the Development of Market Audience - a Vietnamese view on Austrian media. Hanoi Media Day's in Vienna, 17-18 Juni 2016. University Wien, AJC. http://www.hanoimediadays.com/.
2. Nguyen Thi Bich Yen (2012). Vietnam und Osterreich: 40 Jahre diplomatische Beziehungen “Ein freundliches Gesprọch”. Dossier spezial Wiener Zeitung.
3. Nguyen Thi Bich Yen (2010). (Editorial Council - Member). Dossier 1000 Jahre Ha noi, Wiener Zeitung, Austria.
4. Nguyễn Thị Bích Yến (2016), “Ba lý thuyết chiến lược và giải pháp phát triển công chúng thị trường báo chí - truyền thông”, Báo chí 30 năm đổi mới - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hội thảo quốc gia, Hội Nhà báo Việt Nam, Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, tr129-134, tháng 12/2016, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Bích Yến (2016), “Ba lý thuyết chiến lược và giải pháp phát triển công chúng thị trường báo chí - truyền thông”, Tạp chí Người làm báo, số 394 - tháng 12/2016.
6. Nguyễn Thị Bích Yến (2015), “Chiến lược phát triển công chúng và báo chí - truyền thông Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 12/2015.
7. Nguyễn Thị Bích Yến (2014), (Ủy viên Hội đồng Biên soạn và tác giả bài báo khoa học) “Phương thức làm báo thời thị trường của Wiener Zeitung (Cộng hòa Áo) và kinh nghiệm cho báo chí Việt Nam”, Báo chí trong quá trình toàn cầu hóa cơ hội thách thức và triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lý luận chính trị, tr 478 - 504, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Bích Yến (2012), “Giải pháp phát triển công chúng thị trường của báo Wiener Zeitung (Cộng hòa Áo) và một vài kinh nghiệm cho báo chí Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 3/2012
9. Nguyễn Thị Bích Yến (2012), Phát triển công chúng thị trường như thế nào? Kinh nghiệm của báo Wiener Zeitung (Cộng hòa Áo), Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Bích Yến (2013), “Kinh nghiệm giám sát và phản biện xã hội trong các sự kiện nổi bật của báo Wiener Zeitung (Cộng hòa Áo)”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 5/2013.
11. Nguyễn Thị Bích Yến (2015), “Kinh nghiệm tác nghiệp trong môi trường quốc tế: Báo chí - truyền thông và nguyên thủ - chìa khóa của chiến tranh và hòa bình”, Tạp chí Thông tin khoa học Lý luận Chính trị, số 12/2015.
12. Nguyễn Thị Bích Yến (2012), Giải pháp phát triển công chúng thị trường của báo Wiener Zeitung (Cộng hòa Áo), Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Bích Yến (2015), “Kinh nghiệm tác nghiệp trong môi trường quốc tế: Báo chí - truyền thông và nguyên thủ - chìa khóa của chiến tranh và hòa bình”, Báo chí về đề tài chiến tranh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 2015, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Tổng hợp Wien - Austria, tr 415 - 435, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Bích Yến (2016), Thành viên đề tài “Giải pháp truyền thông trong lĩnh vực, văn hóa, thể thao và du lịch” (qua khảo sát các hoạt động do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện), VP Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch, Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Pierre Albert (2003), Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới, Hà Nội.
2. BBC, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam, Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam (2012), Kinh nghiệm đưa tin về các sự kiện lớn, ngày 15-16/3/2012, Hà Nội.
3. Cẩm nang kinh doanh Harvard (dịch & hiệu đính, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Quì) (2006), Các kỹ năng marketing hiệu quả, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
4. Soniya Carvalho, Howard White (dịch Khuất Thu Hồng và Nguyễn Hoài Nam) (1997), Kết hợp các tiếp cận định lượng và định tính để đo lường và phân tích nghèo khổ thực tiễn và tiềm năng, Ngân hàng thế giới, Washington, DC, USA.
5. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
6. Robert L.Dilenschneider (dịch Khuất Thu Hồng và Nguyễn Hoài Nam) (2011), PR theo kiểu Mỹ: Thúc đẩy PR trong thế giới công nghệ số, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
7. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, Luận án Tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000, 2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, (T1, T2), Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Dững (đồng tác giả 2003), Công chúng phát thanh, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2004), Báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Dững (2012), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội.
16. Đài tiếng nói Việt Nam (2003), Phương pháp điều tra thính giả, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
17. Đại Học Đà Nẵng, Tổng quan về hoạch định và chiến lược, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), http://voer.edu.vn/c/tong-quan-ve-hoach-dinh- va-chien-luoc/022e4f84/4d29cd56, truy cập ngày 30/7/2015.
18. Thomas L. Friedman , Thế giới phẳng, (dịch Nguyễn Quang A, Cao Việt Dũng, Nguyễn Tiên Phong), http://i.vietnamdoc.net/Data/Soft/2009/12/24/Thegioiphang.pdf
19. Grabennhicốp (2003) (dịch Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan, Đới Thị Kim Thoa), Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
20. Lê Thu Hà (2015), Xu hướng tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
21. Lê Hải (2013), Xây dựng tập đoàn truyền thông: Giải pháp triển lược trong phát triển nền báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
22. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thụy Điển, Bộ Văn hóa thông tin Việt Nam.
23. Đỗ Thị Thu Hằng (2008), Sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính trong nghiên cứu công chúng ở các tờ báo Tiền phong, Thanh niên và Tuổi trẻ, Chuyên đề 3, Luận án Tiến sĩ báo chí, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
24. Đỗ Thị Thu Hằng (2008), Quan hệ công chúng của các tờ báo dành cho thanh niên hiện nay (Khảo sát các tờ báo: Tiền Phong, Thanh Niên và Tuổi trẻ) (2009), Luận án Tiến sĩ báo chí, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
25. Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR công cụ phát triển báo chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
26. Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng trong nghề báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
27. Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
28. Đinh Thị Thúy Hằng (Chủ biên) (2007), PR- Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
29. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
30. Đinh Thị Thúy Hằng (2010), Tổng quan về truyền thông Việt Nam, Hội thảo báo chí Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
31. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới.
Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
32. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Viện FES tại Hà Nội (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Báo chí và truyền thông đại chúng, đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
33. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Tổng hợp Wien - Cộng hòa Áo, báo Nhân dân, Hội Nhà báo Việt Nam, Đài PT-TH Quảng Ninh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Báo chí trong quá trình toàn cầu hóa cơ hội thách thức và triển vọng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
34. Đỗ Hòa (2015), Tiến bộ của việc hoạch định hoạt động doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, ngày 3/6/2015; và Hoạch Định Chiến Lược, Marketingchienluoc.com. http://www.thesaigontimes.vn/130835/Tien-bo-cua- viec-hoach-dinh-hoat-dong-doanh-nghiep.html, truy cập, ngày 30/7/2015.
35. Đỗ Hòa (2010), Hoạch định chiến lược, tại sao khó? Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, ngày 5/4/2010, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/32121/, truy cập ngày 30/7/2015.
36. Đỗ Hòa (2014), Chọn lãnh đạo sao cho đúng? Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, ra ngày 23/3/2014, http://www.thesaigontimes.vn/112104/Chon- lanh-dao-sao-cho-dung.html, truy cập, ngày 30/7/2015.
37. Đỗ Hòa (2015), Chiến lược con người là chìa khóa thành công, Thời báo Kinh tế sài gòn Online, ra ngày 7/6/2015, http://www.thesaigontimes.vn/131126/Chien-luoc-con- nguoi-la-chia-khoa-thanh-cong.html, truy cập ngày 30/7/2015.
38. Đinh Văn Hường, Bùi Chí Trung (2015), Một số vấn đề về kinh tế báo in, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
39. Frank Jefkins (2008) (dịch Ngô Thị Phương Anh, Ngô Anh Thy), Phá vỡ bí ẩn PR, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
40. Philip Kotler (2007), (dịch Phan Thăng, Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến), Marketing căn bản (Marketing essentials), Northwestern University, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
41. Philip Kotler (2011), (dịch Lê Hoàng Anh), Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z (Marketing insights from A to Z), Thời báo Kinh tế Sài gòn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
42. Philip Kotler, Hermawan Kartajaya, Iwan Setianwan (2012) (dịch Lâm Đặng Cam Thảo), Marketing 3.0, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
43. Philip Kotler (2013), (dịch, Vũ Tiến Phúc), Kotler bàn về tiếp thị (Kotler on Marketing), Thời báo Kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
44. Trần Hùng Lam (2011), Hoạch định chiến lược marketing của công ty truyền hình số vệ tinh Việt Nam chi nhánh Cần thơ đến năm 2013, Đề tài tốt nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô, TP Cần Thơ.
45. G.V. Lazutina (2004) (dịch, Đào Tấn Anh, Hồ Quốc Vĩ, Lê Xuân Tiềm), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
46. Jacques Locquin (2004), Truyền thông đại chúng từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
47. Ngô Văn Lương, Đồng Văn Phường (Đồng chủ biên) (2012), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Khoa Kinh tế, Nxb Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
48. X.A. Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
49. Lưu Hồng Minh (Chủ biên) (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Khoa Xã hội học, Nxb Dân trí, Hà Nội.
50. Graham Mython (1994), Điều tra thính giả tại Hà nội tháng 10, 11/1993. Viện nghiên cứu Quốc tế về khán thính giả Phát thanh - truyền hình Thế giới vụ BBC (theo yêu cầu của tổ chức SIDA, Thụy Điển, tháng 8/1994). UK.
51. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và Dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 1/ (53)/1996.
52. Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông và phát triển Nông thôn, Tạp chí Xã hội học, số (3)/2003.
53. Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
54. Michael Porter (USA) (dịch, hiệu đính Kim Chi, Tự Anh), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Phát triển vùng và địa phương: Về cạnh tranh: Chương 2: Chiến lược là gì?
55. Michael Porter (2012), Học thuyết chiến lược cạnh tranh và áp dụng các biện pháp cạnh tranh vào các vấn đề xã hội. Đại học Havard, Mỹ. (Học viện Giám đốc Pace, tổ chức tại Việt Nam, 8/2012), http://www.youtube.com/watch?v=S5oOWFaMjSY.
56. E.P. Prôkhôrốp (2004) (dịch Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa), Cơ sở lý luận của báo chí, T1, T2, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
58. Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
59. Lê Trần Bảo Phương (2014), Quyền năng bí ẩn, Nxb, Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
60. Trần Hữu Quang (1998), Truyền thông đại chúng và công chúng - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội.
61. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, TPHCM.
62. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
63. Trần Hữu Quang, Xã hội học về truyền thông đại chúng, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh.
64. Đào Duy Quát (Chủ biên) (2013), Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
65. David Meerman Scott, (dịch Hùng Vân) (2008), Quy luật mới của PR và tiếp thị, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
66. Michael Shudson (2003) (dịch và hiệu đính, Thế Hùng, Trà My, Minh Long), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (2013), (dịch Lê Ngọc Sơn), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
68. Iu.A.Suliagin, V.V. Petrov (2004) (dịch Tâm Hằng), Nghề quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
69. Trần Anh Tài (2013), Quản trị học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
70. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
71. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
72. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
73. Tạ Ngọc Tấn (2012), Góp phần nghiên cứu một số vấn đề phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
74. Paul Temporal (dịch Nguyễn Trung An, Vương Bảo Long) (2006), Bí quyết xây dựng thành công những thương hiệu hàng đầu châu Á, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.