Đo nghiệm kết quả thực nghiệm vòng 1

Một phần của tài liệu Hoạt Động trải nghiệm trong dạy học Đọc văn bản văn học cho học sinh lớp 2, 3 (Trang 173 - 178)

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4.6. Đo nghiệm kết quả thực nghiệm

4.6.1. Đo nghiệm kết quả thực nghiệm vòng 1

Bảng 4.4. Đối tượng DH TN và ĐC năm học 2022 - 2023 (vòng 1) Đối tượng

Trường TH (Quận/ huyện)

TN ĐC

Lớp

số GV Lớp

số GV

Cát Bi (Hải An)

3A1 3A2

57 52

Nguyễn Thị Sâm Nguyễn Phương Lan

3A3 3A4

50 44

Bùi Thị Phương Thảo Hoàng Thị Hương Thành Tô

(Hải An)

3A1 3A2

38 45

Vũ Thị Tuyết

Phạm Thị Kim Phúc

3A3 3A4

38 34

Đào Phương Nhung Vũ Thị Lí

Minh Tân (Kiến Thụy)

3A 3B

36 35

Vũ Thị Lựu Phạm Thị Quyến

3C 3D

32 38

Nguyễn Thị Yến Đào Thị Trang Kiến Quốc

(Kiến Thụy)

3A 3B

41 41

Nguyễn Sĩ Lanh Hoàng Thị Nga

3C 3D

41 42

Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Nga Bảng 4.5. Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng 1 của HS

Nhóm Số HS Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 345 0 3 3 6 14 34 48 70 89 52 26

ĐC1 319 0 6 13 17 23 68 75 50 37 22 8

Chúng tôi đã cụ thể bằng biểu đồ dạng cột trong đó cột màu xanh (phía bên trái) hiển thị kết quả của HS nhóm lớp TN1 và cột màu đỏ (phía bên phải) là kết quả của HS nhóm ĐC1:

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra vòng 1 của HS Bảng 4.6. Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra vòng 1 của HS Nhóm Số

HS

Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 345 0.00 0.01 0.01 0.02 0.04 0.1 0.14 0.2 0.25 0.15 0.07 ĐC1 319 0.00 0.02 0.04 0.05 0.07 0.21 0.23 0.15 0.12 0.06 0.02

Chúng tôi đã biểu diễn tình hình phân phối các số liệu TN1 trên đường phân phối tần suất nhằm có được hình ảnh trực quan cho sự so sánh kết quả TN1 và ĐC1. Trên tọa độ biểu diễn đồ thị, trục tung là chỉ số % HS đạt điểm tương ứng, trục hoành là chỉ số điểm bài làm của HS. Nét mảnh (màu xanh) là đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN1, nét đậm (màu đỏ) là của nhóm ĐC1.

Biểu đồ 4.2. Đường phân phối tần suất kết quả kiểm tra HS vòng 1 Bảng 4.7. Bảng phân phối loại kết quả kiểm tra theo học lực của HS sau TN1

Nhóm Số HS

Học lực Hoàn thành

xuất sắc (9-10)

Hoàn thành tốt (7-8)

Hoàn thành (5-6)

Chưa hoàn thành

(0-4)

TN1 345 80 159 82 26

ĐC1 319 30 87 143 59

0 20 40 60 80 100

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 ĐC1

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 ĐC1

Kết quả phân loại học lực của HS sau TN vòng 1 được trực quan hoá bằng biểu đồ hình cột như sau:

Biểu đồ 4.3. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học lực của HS ở vòng TN1 Bảng 4.8. Bảng phân bố tần số tích lũy hội tụ của nhóm TN1 và nhóm ĐC1

Nhóm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 0 0.01 0.02 0.04 0.09 0.18 0.31 0.52 0.78 0.96 1.00 ĐC1 0 0.02 0.06 0.11 0.19 0.34 0.57 0.79 0.93 0.99 1.00

Kết quả phân bố tần số tích lũy tích hội tụ lùi của nhóm TN1 và ĐC1 được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.4. Đường biểu diễn phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi của nhóm lớp TN1 và ĐC1

Trong đó có đường nét đậm (màu đỏ) là đường biểu diễn phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi của nhóm lớp ĐC1, đường có nét mảnh (màu xanh) là đường biểu diễn phân bố tần số lũy tích hội tụ của nhóm lớp TN1.

Như vậy, chúng tôi đã có những căn cứ khoa học nhất định để đánh giá kết quả TN1. Để phân tích rõ ràng và sâu sắc các số liệu thu được, chúng tôi thu gọn các bảng số liệu thành các tham số đặc trưng của bảng theo các công thức đã dẫn ở mục 4.4, các tham số đặc trưng có giá trị cụ thể như sau:

0 50 100 150 200

Xuất sắc ( 9-10) Hoàn thành tốt (7-8) Hoàn thành (5-6) Chưa hoàn thành(0-4) TN1 ĐC1

0 0.5 1 1.5 2 2.5

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 ĐC1

Bảng 4.9. Các tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng

Nhóm

Trung bình cộng X

Phương sai S2

Độ lệch chuẩn S

Kết quả TN2 7.09 3.24 1.80

Kết quả ĐC2 6.00 3.62 1.90

Từ giá trị của các tham số đặc trưng, chúng tôi thấy:

- Điểm trung bình cộng kết quả điểm số của nhóm TN (XTN ) cao hơn điểm trung bình cộng kết quả điểm số của nhóm ĐC (XDC)

- Mức độ phân tán kết quả kiểm tra xoay quanh giá trị trung bình cộng của nhóm TN (

2

STNSTN

2

SDC) thấp hơn mức độ phân tán kết quả kiểm tra xoay quanh giá trị trung bình cộng của nhóm ĐC (SDC2 và SDC)

Chúng tôi kiểm tra mức độ phân tán kết quả kiểm tra xoay quanh giá trị trung bình cộng của mỗi nhóm, tức là tính theo hệ số biến thiên V (tỉ số giữa S và X của từng nhóm trong bảng); đồng thời so sánh hệ số biến thiên của nhóm TN1 so với nhóm ĐC1.

Kết quả là:

1.80 100 25.4

TN 7.09

V =  =

1.90 100 31.7

DC 6.00

V =  =

TN DC

V V

 

Mức độ phân tán kết quả kiểm tra của HS lớp TN1 thấp hơn mức độ phân tán kết quả kiểm tra của HS lớp ĐC1; điều này chứng tỏ kết quả học tập của HS các lớp TN1 đồng đều hơn so với kết quả học tập của HS các lớp ĐC1.

Chúng tôi tiếp tục tiến hành các phép toán kiểm định theo công thức (5):

2 2

270 282

( ) (7.09 6.00) 9.78

3.24 3.62

TN DC

TN DC

T X X n

S S

= − = − + =

+ +

Lấy  = 0.05, tra bảng phân phối Student, ứng với  = 0.05 và k bằng2n – 2 bằng 930, ta có T,k =1.96. Nếu lấy  = 0.01, ta có T,k =2.58. So sánh T và Tn k, trong cả hai trường hợp ta đều thấy TTn k,

(9.78 > 1.96 hoặc 9.78 > 2.58).

Tổng kết và rút kinh nghiệm sau TN vòng 1

Sau khi tiến hành TN vòng 1 năm học 2022 - 2023 chúng tôi thấy có một số thuận lợi: chúng tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban giám hiệu, GV dạy khối lớp 3 của các trường TN. Cả GV và HS ở các lớp TN đều vui vẻ, nhiệt tình khi tìm hiểu và vận dụng các HĐTN vào trong DH đọc VBVH. Những kết quả thu được sau TN đã giúp chúng tôi có thêm niềm tin vào những vấn đề nghiên cứu và đề xuất trong luận án.

Bên cạnh đó TN vòng 1 bộc lộ một số hạn chế mà trước đó chúng tôi đã dự đoán được: GV còn nhiều bỡ ngỡ khi vận dụng HĐTN vào trong DH đọc VBVH, từ chỗ GV còn chưa hiểu lí thuyết HĐTN đến tổ chức được các HĐTN trong giờ học chỉ có một thời gian ngắn. Tổ chức các HĐTN của GV đôi khi còn chưa nhịp nhàng, có lúc GV tỏ ra lúng túng, mất đi sự tập trung và thời gian DH trên lớp. Đối với HS vẫn tiến hành hoạt động chuẩn bị bài ở nhà để có sự chủ động trước giờ học nhưng cho HS chuẩn bị bài để huy động tri thức nền vào giờ học chưa được chú ý đúng mức, còn một số HS ở một vài nhóm còn lúng túng, chưa thực tự tin, chưa quen với các thao tác HĐTN nên không tránh khỏi sự căng thẳng, mất thời gian.

Sau khi tiến hành TN vòng 1, chúng tôi cho rằng chỉ có thể tiến hành các HĐTN trong DH đọc VBVH thành công khi GV nắm vững yêu cầu, cách thức tổ chức các HĐTN, đặc biệt nắm vững và vận dụng linh hoạt các HĐTN đã đề xuất ở chương 3 vào thiết kế bài học một cách công phu, tỉ mỉ, quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi khi giao việc cho HS chuẩn bị bài, HS hiểu và biết cách thức thực hiện yêu cầu hướng dẫn các nhiệm vụ ở nhà để từ đó giúp các em huy động tri thức nền vào giờ học một cách tốt nhất. Trong giờ học, GV cần linh hoạt, chủ động tổ chức các HĐTN hướng HS thực hiện được các công việc tốt nhất, chú ý HS thực hiện những hoạt động chung nhưng không để mất đi năng lực, cá tính riêng của HS. Tất nhiên để vận dụng thành công HĐTN trong DH đọc VBVH thì GV và HS cần có sự tương tác, phối hợp nhịp nhàng, GV cần mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm, cách thức tham gia HĐTN của bản thân như vai trò của người bạn để tạo niềm tin và hỗ trợ cho HS khi cần thiết. Tất cả những ưu điểm đạt được sau TN vòng 1 được chúng tôi nhận thức, rút kinh nghiệm và khai thác tối đa trong TN vòng 2.

Một phần của tài liệu Hoạt Động trải nghiệm trong dạy học Đọc văn bản văn học cho học sinh lớp 2, 3 (Trang 173 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(296 trang)