Bài 9: NGUYÊN PHÂN I/ Mục tiêu
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính
- HS: Tự thu nhận thông tin trong SGK - HS: Môi trường bên ngoài( nhiệt độ, cường độ ánh sáng...). Môi trường bên trong là hoocmon.
- HS: Chủ động đều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sx.
- HS: Kết luận phần ghi nhớ
• Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài . (5’)
- Nêu đặc điểm của NST giới tính ở người và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính ? - Nêu điểm khác nhau giữa NST giới tính với NST thường ?
- Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người ? Quan điểm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ? Vì sao?
- Tại sao cấu trúc dân số: tỉ lệ Nam, Nư xấp xỉ 1 : 1
- Cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ?
• Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Học thuộc bài, làm bài tập 5 tr 41.
- Xem trước nội dung bài 13
Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I/Mục tiêu. (chuẩn kiến thức) 1/Kiến thức.
- Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
2/Kĩ năng.
- Phát triển tư duy thực nghiệm qui nạp - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
•Kĩ năng sống
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin,
3/Thái độ.
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập.
II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Động não
-Trực quan -Vấn đáp tìm tòi Tuần: 7
Tiết: 13
Ngày soạn: 21/9/2012 Ngày dạy: 26/9/2012
- Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề
III /Chuẩn bị.
- GV: Tranh phóng to hình 13 SGK - HS: Xem trước nội dung bài.
IV /Tiến trình lên lớp.
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Mô tả một số đặc điểm của bộ NST ở người ? Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1.
(?) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người ? Quan điểm cho rằng người mẹ quyết định sinh con tai hay con gái là đúng hay sai.
3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá:
b/ Kết nối:
Thời
gian
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan
20’ - Gv: y/c hs nghiên cứu thông tin thí nghiệm của Moocgan, quan sát sơ đồ 13 và thảo luận các câu hỏi sau:
I/ Thí nghiệm của Moocgan
- HS: Tự thu nhận thông tin
- HS: P Xám,dài x Đen, cụt F1 xám dài
(?) Trình bày thí nghiệm của Moocgan.
(?) Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu.
- Gv: Y/c hs quan sát hình 13 và thảo luận:
(?) Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích.
Lai phân tích
F1 x đen, cụt FB 1 xám, dài : 1 đen, cụt
- HS: Dễ nuôi, đẻ nhiều, vòng đời ngắn NST ít...
- HS: Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn
(?) Moocgan tiến hành phép lai phân tích
nhằm mục đích gì. HS: Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1
(?) Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1 : 1. Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên
1 NST. - HS: Vì ruồi cái thân đen chỉ cho 1 loại
giao tử( b,v) (?) Hiện tượng di truyền liên liên kết là
gì. - Di truyền liên kết: là hiện tượng 1 nhóm
tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào
- Gv: Cần nhấn mạnh: như vậy thân xám, cánh dài cũng như thân đen,cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Được giải thích bằng sự di truyền liên kết.
13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự di truyền liên kết.
Gv: Y/c hs nghiên cứ thông tin và cho hs thảo luận:
(?) Ở ruồi giấm có NST 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen hoặc ở người 2n
= 46 trong tế bào có khoảng 3,5 vạn gen.
Sự phân bố các gen trên NST như thế nào.
(?) So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết.
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận →
II/ Ý nghĩa của di truyền liên kết - HS: Tự thu nhận thông tin
HS: Mỗi NST mang nhiều gen(nhóm gen) được phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen liên kết
- HS: căn cứ kết quả F2 của 2 trường hợp và nêu được:
+ F2: Phân li độc lập làm xuất hiện biến dị tổ hợp
+ F2: Di truyền liên kết không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau
5’ Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài
- Thế nào là di truyền liên kết ?
- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ?
- Hãy giải thích thí nghiệm Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sợ tế bào học?
1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1, 2,3 4, trang 23 SGK - Xem trước nội dung thực hành