1/Kiến thức
- Nêu được khái niệm quần thể sinh vật, lấy được thí dụ minh hoạ cho các đăc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- Nêu được một số đặc trưng của quần thể: Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi - Thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó.
2/Kĩ năng
- Kĩ năng khai quát hoá, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Hoạt động nhóm.
• Kĩ năng sống
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3/ Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ Phương pháp
- Vấn đáp - tìm tòi - Hỏi chuyên gia - Giải quyết vấn đề - Trực quan
III/ Chuẩn bị.
- GV: Tranh phóng to hình 47 SGK
- HS: Xem trước bài nội dung bài, kẽ bảng 47.1 vào vở bài tập.
IV/ Tiến trình lên lớp.
Tuần: 26 Tiết: 51
Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 20/02/2013
1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới .
a/ Khám phá
Gv: Giới thiệu sơ lược chương II: Hệ Sinh Thái và nội dung cần nghiên cứu ở bài 47: Quần Thể Sinh vật.
b/ Kết nối Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm quần thể sinh vật
- Gv: Thông báo hoặc cho hs quan sát hình vẽ + Thí dụ: Như đàn bò, đàn kiến, bụi tre...
Chúng được gọi là quần thể
- Gv: Y/c hs hoàn thành bài như SGK
- Gv: Từ kết quả của bài tập trong bảng 47.1 y/c hs tự rút ra kết luận:
(?) Thế nào là một quần thể sinh vật ?
- Gv: Mở rộng thêm: Thí dụ một lồng gà, một chậu cá chép có phải là một quần thể sinh vật không ? Tại sao ?
- Gv: Phân tích thêm: Để nhận biết được một quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong
- Gv: Y/c hs nêu dấu hiệu bên trong và bên ngoài của 1 QTSV
I/ Thế nào là một quần thể sinh vật ?
- HS: Trao đổi nhóm và tự hoàn thành bài tập (1, 3, 4 không phải là QTSV; 2, 5 là QTSV)
- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- HS: Một lồng gà, một chậu cá chép không phải là 1 QTSV. Vì lồng gà và chậu cá chép mới chỉ có biểu hiện bên ngoài của quần thể.
18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể (?) Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ
bản nào ?
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và cho biết:
(?) Thế nào là tỉ lệ giới tính ?
(?) Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi do nguyên nhân nào ?
- Gv: Liên hệ:
(?) Trong chăn nuôi người ta áp dụng về tỉ lệ
II/Những đặc trung cơ bản của quần thể - HS: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể.
1/ Tỉ lệ giới tính
- HS: Tự thu thập thông tin
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể
- HS: Do sự tự vong không đồng đều giữa các thể đực và cái.
giới tính nhằm mục đích gì ?
→ Thí dụ: Chăn nuôi gà, vịt lấy trứng...
- Gv:Y/c hs nghiên cứu nội dung trong bảng 47.2 và thông tin có liên quan, quan sát hình 47 ( các dạng tháp)
- Gv: Giới thiệu cho hs 3 dạng tháp tuổi và y/c hs phân tích từng dạng tháp
+ Tháp B dạng ổn định: Đáy tháp rộng trung bình (vừa), tỉ lệ sinh không cao, số lượng cá thể ổn định
(?) Thành phần nhóm tuổi có ý nghĩa gì đối với quần thể sinh vật ?
- Gv: Cho hs kết luận: →
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và cho biết:
(?) Mật độ của quần thể là gì ? cho biết các yếu tố liên quan đến quần thể ?
→ Liên quan đến thức ăn, thời tiết ( hạn hán, lũ lụt...)
- Gv: Liên hệ:
(?) Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
+ Trồng dày hợp lí
+ Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích + Loại bỏ các cá thể yếu trong đàn + Cung cấp thức ăn
- Gv: Mở rộng thêm:
(?) Trong 3 đặc trưng của QTSV theo em đặc trưng nào được xem là cơ bản nhất ? Tại sao ?
- HS: Nhằm đảm bảo hiệu quả sinh sản 2/ Thành phần nhóm tuổi
- HS: Tự thu thập thông tin
+ Tháp A: Dạng phát triển, có đáy tháp rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao dẫn đến số lượng của QT tăng nhanh
+ Tháp C dạng giảm sút, có đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm theo hướng diệt vong
- HS: Giúp sự tồn tại của các cá trong quần thể
- Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sản 3/ Mật độ quần thể - HS: Tự thu nhận thông tin
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sv có trong đơn vị diện tích hay thể tích
- Mật độ quần thuộc vào 3 yếu tố:
+ Chu kì sống của sinh vật + Nguồn thức ăn
+ Nơi ở và các điều kiện sống của môi trường.
- HS: Mật độ được xem là đặc trưng cơ bản nhất. vì nó quyết định các đặc trưng khác.
10’ Hoạt động 3:Tìm hiểu điều kiện của môi trường ảnh hưởng đến QTSV - Gv: Y/c hs đọc thông tin và thảo luận các
III/ Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
câu hỏi sau:
(?) Khi trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (Ví dụ vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít ?
(?) Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô ?
(?) Chim cu gáy xuất hiện nhều vào thời gian nào trong năm ?
(?) Cho 2 thí dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?
- Gv: Cho hs tự rút ra kết luận: →
- HS: Tự thu thập thông tin
- HS: Số lượng muỗi tăng cao, sinh sản mạnh
- HS: Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
- HS: Vào những tháng có lúa chín - HS: Liên hệ thực tế để trả lời
- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể
- Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. khi đó mật độ quần thể lại đượcđiều chỉnh trở về mức cân bằng.
5’ Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài
- Thế nào là một quần thể sinh vật ? Cho thí dụ ?
- Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể ? Cho biết đặc trưng nào được xem là cơ bản nhất ? Tại sao ?
- Tỉ lệ giới tính là gì ?
- Nêu thành phần nhóm tuổi và ý nghĩa sinh thái ? - Mật độ quần thể là gì ? Cho thí dụ ?
- Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới quần thể sinh vật ?
1’ Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 142
- Xem tước nội dung bài 48, kẽ bảng 48.2 vào vở bài tập.