BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1
HĐ 1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa
- HS đọc ví dụ.
- Hãy chỉ ra nghĩa của từ “Chân”?
- HS tra từ điển để biết các nghĩa của từ . - Tìm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân?
VD: - Ăn cơm Tham ảnh - Cương sưng tấy Dây da hàn...
Cứng rắn trong đối xử.
- Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?
- HS: Toán, bếp lửa, lúa...
- Nhận xét về lượng nghĩa của từ TV?
- HS dựa SGK trả lời.
- GV chốt
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 2: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- HS đọc ví dụ
I. TỪ NHIỀU NGHĨA 1. Ví dụ ( SGK) 2. Nhận xét
- Chân: (1) -> Bộ phận cuối cùng của người hoặc động vật dùng để đi lại.
(2) -> Biểu trưng cho cương vị, sự có mặt trong TT, tổ chức nào đó “Có chân trong Quốc hội”.
(3)-> Phần dưới cùng của một số đồ vật dùng để đỡ hoặc bám chắc trên mặt nền.
(4)-> Một phần tư con vật 4 chân khi mổ chia ra.
(5)-> Từng đám ruộng riêng lẻ ví dụ từng loại hay khác nhau.
3. Ghi nhớ ( SGK)
II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ.
1. VD.
- Theo em nghĩa gốc của từ chân là nghĩa nào?
- HS: Trả lời.
- Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân?
- HS: Đều mang nét nghĩa cơ bản bộ phận dưới cùng, tiếp xúc với mặt nền, là giá đỡ.
- Trong một câu cụ thể, một từ được dùng với mấy nghĩa?
- HS: Trong một câu cụ thể một từ chỉ được dùng với một nghĩa.
GV: Trong văn học có những trường hợp đặc biệt một từ được dùng với nhiều nghĩa.
VD: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.
- Qua đây em hiểu gì về nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
- HS dựa SGK trả lời - GV chốt
- Trong bài thơ “những cái chân” từ chân được dùng với những nghĩa nào?
- HS: Chân được dùng với nghĩa chuyển song vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có liên tưởng thú vị như kiềng 3 chân, nhưng không đi, võng không chân lại đi khắp nước.
- HS: Đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập.
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có hiện tượng chuyển nghĩa?
2. Nhận xét
- Bộ phận cơ thể người động vật tiếp xúc với đất -> Nghĩa gốc
- Nghĩa gốc: nghĩa ban đầu
- Nghĩa chuyển: hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Chuyển nghĩa là sự thay đổi nghĩa của từ.
3. Ghi nhớ ( SGK) III. LUYỆN TẬP.
Bài 1.
- Tay: tay anh chị, tay súng, tay ghế...
- Đầu: Đầu mối, đầu tầu
- Mũi: mũi kim, mũi kéo, mũi đất, mũi
- HS đọc bài tập
- Các trường hợp chuyển nghĩa dùng bộ phận cây cối được chuyển thành bộ phận chỉ người
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm một số hiện tượng chuyển nghĩa chỉ sự vật sang chỉ hoạt động?
- Chuyển từ chỉ HĐ sang chỉ đơn vị.
tiếng công.
Bài 2.
- Lá: phổi, lách, gan.
- Quả: tim, thận - Búp: búp ngón tay Bài 3:
VD: - Cưa → cưa xẻ , cưa gỗ - Quạt → quạt cho bé ngủ - Cuốc → Mẹ cuốc ruộng
- Gánh gánh rau đi bán → một gánh rau.
- Cuộn tranh lại → một cuộn tranh
4. Củng cố.
- Nhận xét về lượng nghĩa của từ - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa?
- Đánh dấu vào nhận xét đúng
+ Tất cả từ Tiếng Việt chỉ có một nghĩa
+ Tất cả các từ Tiếng Việt đều có nhiều nghĩa.
+ Từ Tiếng Việt có từ một nghĩa, nhưng lại có từ nhiều nghĩa.(*) 5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ, nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa.
- Làm bài tập 4,5( 57)
- Đọc và nghiên cứu bài: Lời văn, đoạn văn tự sự.
Ngày soạn: 11-10-2012
Tiết 20 LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Kiến thức: - Lời văn tự sự: Dùng để kể người, kể việc.
- Đoạn văn tự sự: Gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3. Thái độ: - Có ý thức trau dồi kiến thức về văn tự sự.
II. Chuẩn bị:
- Đọc và nghiên cứu bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi tìm hiểu đề văn phải chú ý điểm gì?
- Em hiểu gì về cách làm bài văn tự sự.
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính