- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn : 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
-Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian và hiểu biết về thời điểm các công việc hàng ngày của H.
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ , đồng hồ bàn , đồng hồ điện tử. - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Miệng : G quay đồng hồ - H đọc giờ 8 giờ 5 phót , 10 giê15 phót, 12 giê 30 phót...
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
- H quan sát từng đồng hồ trong khung phần bài học .
- G hớng dẫn H xem giờ, phút trên từng
đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
+ Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ? + Hãy tính xem còn bao nhiêu phút nữa thì
đến 9 giờ ?
- G nói : Vậy có thể nói là 8 giờ 35 phút hay 9 giê kÐm 15 phót.
- Tơng tự H nêu giờ trong hai đồng hồ tiếp theo 2 cách.
=> G chốt : Thông thờng ta nói giờ phút theo 2 cách . Nếu kim dài cha vợt qua số 6(theo chiều thuận ) thì nói theo giờ hơn, chẳng hạn : 7 giờ 20 phút . Nếu kim dài chỉ vợt qua số 6 (theo chiều ngợc) thì nói theo giờ kém , chẳng hạn: 9 giờ kém 5 phút . 3.HĐ 3:Luyện tập ’ thực hành ( 17’) * Bài 1/15 ( Miệng )
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+ Tơng tự H làm SGK các đồng hồ còn lại.
- Nêu miệng bài làm.
G chốt : Để đọc đúng giờ theo cách 2 cần dựa vào vị trí kim đồng hồ
* Bài 2/15 ( Thực hành) + H khá làm mẫu phần a + Tơng tự H làm phần b,c.
- Đọc giờ.
- Quan sát tranh ở khung bài học và nêu.
- 8 giê 35 phót - 2 em.
- 25 phót.
- H nêu theo mẫu 2 cách trong SGK.
- Hs thực hành.
- Nêu rõ vị trí từng kim.
------
G chốt : Xác định đúng vị trí các kim tơng ứng với giờ để quay đúng theo 2 cách.
* Bài 3/15 ( SGK)
G chốt : Cách đọc giờ hơn kém số phút.
* Bài 4/15( Miệng)
G chốt : Quan sát kỹ hình vẽ nêu thời
điểm tơng ứng và TLCH đúng.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Dặn xem đồng hồ để đi học đúng giờ
- Điền chữ cái tơng ứng với từng đồng hồ vào bài.
- Hs quan sát , trả lời miệng.
- Nghe
---*&*--- Tự nhiên xã hội
Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
I.Mục tiêu
- Sau bài học Hs có khả năng:
+ Trình bày sơ lợc về cấu tạo và chức năng của máu.
+ Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+ Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học 1. KiÓm tra: ( 3-5’)
- Nêu những biểu hiện của bệnh lao phổi?
- Cần có những biện pháp ntn để phòng bệnh lao phổi?
2. Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận ( 8 )’
* Mục tiêu : Trình bày đợc về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1 : Làm việc theo nhóm.
Quan sát H1,2,3/14 - Thảo luận:
+Khi đứt tay ( trầy xớc) ta thấy gì ? Máu chảy ra khỏi cơ thể lỏng hay đặc?
+Huyết cầu có dạng ntn và chức năng gì?
+Cơ quan vận chuyển máu có tên gọi ntn?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
* Kết luận: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm có huyết tơng và huyết cầu.Quan trọng nhất là huyết cầu đỏ mang ô- xi đi nuôi cơ
thể. Cơ quan vận chuyển máu .là..cơ
quan tuần hoàn.
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhãm nhá.
- Các nhóm thảo luận - đại diện nhóm trình bày.
2.2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( 7’)
------
* Mục tiêu : Kể tên đợc các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp. QS hình 4 / 15
và thảo luận:
+ Chỉ trên hình vẽ tim , mạch?
+ Mô tả và chỉ vị trí của tim trong lồng ngực?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Một số cặp H lên trình bày kết quả thảo luận
* Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu.
- 2 Hs cùng quan sát hình và thảo luËn.
- Mỗi Hs trả lời 1 câu.
2.3.Hoạt động 3: Chơi trò chơi Tiếp sức ( 10“ ” ’)
* Mục tiêu : Hiểu đợc mạch máu đi tới mọi cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
ớc 1: G nói tên trò chơi- hớng dẫn H cách chơi: 2 đội tiếp sức viết tên 1 bộ phận cơ thể có các mạch máu đi tới.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp.
H chơi trò chơi nh đã hớng dẫn.
* Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu
đến mọi bộ phận của cơ thể để các cơ quan có đủ dinh dỡng và ô- xi để hoạt động. Máu có
chức năng chuyên chở khí các- bô- ních và chất thải đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
- H chơi trò chơi nh đã hớng dẫn.
3. Củng cố - dặn dò( 3’)
- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
-Nhận xét tiết học.
---*&*--- Chính tả( Tập chép)
chị em
I Mục đích yêu cầu.
Rèn kỹ năng viết chính tả:
Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát : “Chị em”
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn . II. Đồ dùng dạy học
- G: Bảng phụ H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KiÓm tra ( 3-5’)
- H viết bảng: trăng tròn, chậm trễ, trung thực.
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)
2.2 Hớng dẫn chính tả ( 8-10’).
- Hs viết bảng con
------
- G đọc mẫu đoạn viết - H đọc thầm.
- Phân tích tiếng khó:trải chiếu, lim dim, luống - H viết bảng con: trải chiếu, lim dim ,luống.
2.3 Viết chính tả
- Nhận xét chính tả :
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát nh thế nào?- G nhắc nhở H t thế ngồi viết, cách cầm bút - H chép bài vào vở - G quan sát theo dõi tốc
độ viết bài của Hs
- Nghe- đọc thầm theo
- Hs đọc- phân tích - đánh vần - H viết bảng con
Hs trả lời.
- H chép bài vào vở
2.4. Chấm, chữa bài ( 3- 5’) - G đọc , H soát lỗi, chữa lỗi
- G chữa lỗi: trải chiếu, lim dim , buông, quét, trán...
- H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi.
2.5 Hớng dẫnlàm bài tập ( 3- 5)
* Bài 2: Đọc yêu cầu bài - 1 H làm mẫu - Làm bài vào vở
- Chữa bảng phụ
* Bài 3 : - Nêu yêu cầu ? - H làm bảng con - G ch÷a
* G chấm 10- 12 bài - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò ( 1-2’) - G nhận xét giờ học
- Hs soát , sửa lỗi
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Nêu miệng bài làm của mình theo dãy.
---*&*--- Tiếng việt ( luyện tập)
Luyện tập làm văn Viết đơn
IMục đích-yêu cầu
- Củng cố cách viết một lá đơn, HS viết đợc một lá đơn theo mẫu II. Hoạt động dạy học
H§1:
Y/c HS nhắc lại trình tự viết một lá đơn -2HS - Gv chốt lại cách viết đơn
HĐ2 : Đa đề bài
“ Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết một lá đơn xin chuyển trờng”
- Y/c HS đọc thầm đề - HS đọc thầm, 1 hs đọc to
- Đề bài y/c gì? - 2 HS nêu
- Theo em phần nguyện vọng và lời hứa
em cần viết tn? - 2,3 HS nêu
- Y/ c HS viết bài vào vở nháp - GV chấm và nx
- Gọi 2, 3 hs đọc bài - HS # nx
III Củng cố,dặn dò:
- Phần nào của lá đơn là phần bắt buộc?
- VN thực hành viết đơn.
---*&*---
------
Thứ ngày tháng 9 năm 2009 Toán