I Mục tiêu
- Sau bài học Hs biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Hs giải thích đợc tại sao hàng ngày mỗi ngời cần uống đủ nớc.
II Đồ dùng dạy học
- Gv: hình vẽ 22,23 sgk, cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Hs: Sách BT Tự nhiên xã hội . III Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
- Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
- Kể tên một số cách đề phòng bệnh thấp tim?
2.Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (10 )’
* Mục tiêu : Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng.
* Cách tiến hành : - Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Hs làm việc theo cặp quan sát hình 1 /22 sgk:
Đâu là ống nớc tiểu?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp.
+ Gv treo hình vẽ phóng to.
+ Hs lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
* Kết luận : Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nớc tiểu, bọng đái và ống
đái.
- Quan sát hình theo yêu cầu.
- Hs nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiÕt níc tiÓu.
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận (20 )’ - Bớc 1: Làm việc cá nhân:
+ Hs quan sát các hình, đọc các câu hỏi và trả
lời câu hỏi của bạn.
- Bớc 2: Làm việc theo nhóm
+ H tập đặt câu hỏi - H trả lời có liên quan
đến chức năng của từng bộ phận
-> Gv gợi ý cho những nhóm đang thảo luận h×nh 2 /23
- Quan sát và trả lời.
------
- Bớc 3: Thảo luận cả lớp
+ Hs ở mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi và chỉ định ngời trả lời.
Ai nói đúng đợc đặt câu hỏi tiếp theo.
+ Gv khuyến khích Hs cùng một nội dung có thể đặt các câu hỏi khác nhau.
* Kết luận :Thận có chức năng lọc máu,
lấy các chất độc hại có trong máu thành nớc tiểu.
Bóng đái có chức năng chứa nớc tiểu, ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu từ bóng đái ra ngoài.
[
3.Củng cố dặn dò -Hệ thống kiến thức -Nhận xét tiết học
---*&*--- Ng y à ……….
Chính tả( tập chép )
mùa thu của em
I. Mục đích - yêu cầu.
- Chép đúng không mắc lỗi bài thơ Mùa thu của em.
- Tìm đợc tất cả các tiêng có vần oam và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n - Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ 4 chữ
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: (2-3')
- Viết bảng con: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. (1-2') Mùa thu của em 2.2. Hớng dẫn chính tả (10-12')
a. Nhận xét chính tả
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng ? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- HS viết bảng con.
HS đọc đầu bài
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ 4 chữ - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa, và tên riêng.
b. Viết từ khó: nghìn, lá sen, rớc đèn, xuống xem - GV phân tích ghi bảng:
ngh×n = ngh + in + thanh huyÒn lá = l + a + thanh sắc
rớc = r + ơc + thanh sắc xuống = x + uông + thanh sắc - NhËn xÐt.
- HS ph©n tÝch tiÕng khã - HS đọc lại các tiếng khó - HS viết bảng con
2.3. Viết chính tả. (13-15') - GV hớng dẫn HS t thế ngồi.
- GV theo dõi, uốn nắn. - HS viết bài
------
2.4. Chữa và chấm bài (3-5') - GV đọc soát bài.
- Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm. - HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề vở
2.5. Hớng dẫn làm bài tập(5-7’) a. Bài tập 2:Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
- HS đọc bài
- Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống
- HS làm bài - Giải:
a) Sóng vỗ oàm oạp b) Mèo ngoạm miếng thịt c) Đừng nhai nhồm nhoàm b. Bài tập 3. Miệng
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
- HS đọc bài - Tìm các từ - HS làm bài
- Giải: nắm lắm gạo nếp– – 3. Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học.
---*&*--- Ng y à ……….
Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện từ và câu: so sánh- dấu chấm
I.Mục đích-yêu cầu
Luyện tập nhằm nắm chắc cấu tạo của so sánh: Các hình ảnh so sánh, các vật đợc so sánh, các từ so sánh. Cần biết cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần của so sánh. Từ đó có thể
đặt câu có dùng so sánh.
II. Hoạt động dạy học H§1:
- Gọi HS nêu cấu tạo đầy đủ của so sánh GV nx hs đọc
HĐ2: Các bài luyện tập
Bài1 : Ngoài từ “ nh” tác giả còn dùng những từ ngữ nào để so sánh trong những
đoạn thơ dới đây.
a, Này em mở cửa ra Nắng vờn tra mênh mông Một trời xanh vẫn đợi Bớm bay nh lời hát
Canh buồm là tiếng gọi Con tàu là đất nớc Mặt biển và dòng sông Đa ta tới bến xa...
b, BÇm ra ruéng cÊy bÇm run chân lôi dới bùn tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần Ma phùn ớt áo tứ thân
Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu.
tè h÷u
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các ví dụ dới đây để tạo thành những câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả.
a, Mặt biển sáng trong... tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch b, con thuyền bơi trong sơng ... là bơi trong mây.
III. T nhận xét tiết học.
---*&*---
------
Ng y à ……….
Thứ ngày tháng 9 năm 2009 Toán
Tiết 25: tìm một trong các phần bằng nhau
của một số
I. Mục tiêu
H/s: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II Đồ dùng dạy học
- G : Tranh minh hoạ bài toán SGK - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng: Từ các số 6,9,54 và các dấu x , : ,
= .Hãy lập các phép tính đúng.
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
- G gắn trực quan và nêu bài toán nh SGK.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - G tóm tắt lên bảng.
- Làm thế nào để tìm đợc 1/3 của 12 cái kẹo.
- Muốn tìm 1/3 của 12 ta làm thế nào ?
-> G nhấn mạnh : Tìm 1/3 của 12 cái kẹo tức là chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm .
- G kiểm nghiệm bằng trực quan.
12 : 3 = 4 ( cái kẹo) - Muốn tìm 1/4 của 12 ta làm thế nào ? - Muốn tìm 1/2 của 10 ta làm thế nào ?
- Muốn tìm 1/3 hoặc 1/4 hoặc 1/6 của một số ta làm thế nào ?
G chốt : Lấy số đó chia cho số phần 3. Hđộng 3 :Luyện tập -thực hành ( 17’) * Bài 1/26 ( SGK )
G chốt : Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
* Bài 2/26 ( Vở ) - T chữa bài.
G chốt : Khi xác định một phần mấy của một số ta làm tính chia.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Bảng con : Tìm 1/6 của 24 cm ? Tìm 1/5 của 25 kg
- Thực hiện yêu cầu.
- Hs đọc thầm, đọc to bài toán.
- Hs trả lời.
12 : 3 = 4 - Hs nêu.
- Hs tù t×m.
- Hs nhắc lại.
- H nêu yêu cầu.
- Giải từng phần, nêu cách làm.
- Đọc thàm đề. Tóm tắt vào bảng.
- Giải vào vở.
- Thực hiện yêu cầu.
---*&*--- Ng y à ……….
Tập làm văn
Tập Tổ chức cuộc họp
I. Mục đích - yêu cầu.
- HS biết tổ chức đợc một cuộc họp.
- Biết xác định nội dung cuộc họp
- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết
------
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: (5')
- Kể lại chuyện Dại gì mà đổi - GV nhËn xÐt - cho ®iÓm 2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') Tổ chức cuộc họp.
2.2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30') a. Hớng dẫn cách tiến hành cuộc họp.
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
? Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
? Nêu trình tự của một cuộc họp thông thờng?
b. Tiến hành họp tổ.
- Các tổ bàn bạc duới sự điều khiển của tổ tr- ởng để chọn nội dung cuộc họp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS c. Thi tổ chức cuộc họp
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp - GV nhËn xÐt.
3. Củng cố - dặn dò (3-5') - Nhận xét tiết học.
- HS kể chuyện.
- HS đọc đầu bài
- HS đọc đề bài
- Em cùng các bạn tổ chức một cuộc họp- HS nêu nội dung SGK gợi ý
- HS nêu trình tự của một cuộc họp thông thờng
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
---*&*--- Ng y à ……….
Toán ( bổ trợ)
Nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
I.Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố nhân số có hai chữ số với số có mộy chữ số.
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức II.Các bài luyện tập
Bài 1:- Làm BC
Đặt tính rồi tính
14 x 6 21 x 5 37 x 6 25 x 5 Chốt : Cách đặt tính và tính
Bài 2:- Làm BC + vở TÝnh :
a, 18 x 5 + 185 b, 24 x 6 + 246 c, 17 x 4 - 17 d, 45 x 6 - 123 Chốt : Thứ tự thực hiện biểu thức
Bài 3: Vở
Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi một tuần lễ có bao nhiêu giờ.
*Chốt: Một tuần có 7 ngày. Dạng toán gấp lên một số lần
------
---*&*--- Ng y à ……….
tuần 6 Thứ ngày tháng 9 năm 2009 Toán