Vệ sinh thần kinh

Một phần của tài liệu giao an 3 day du (Trang 138 - 142)

I Mục tiêu Sau bài học, H có khả năng:

- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan TK.

- Phát hiện đợc những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Kể tên đợc một số đồ ăn, uống... nếu đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình vẽ /32,33, phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Não có vai trò gì trong hoạt động thần kinh? Nêu ví dụ cụ thể?

------

2. Các hoạt động

2.1 Hoạt động1: Quan sát và thảo luận (15 )

* Mục tiêu: Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

* Cách tiến hành

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

Các nhóm quan sát hình /32 Sgk đặt câu hỏi

để Hs thảo luận.

Gv phát phiếu học tập cho Hs.

-Bớc 2: Làm việc cả lớp Một vài em đại diện trình bày trớc lớp.

* Kết luận: Tất cả các đáp án chính là cách giữ vệ sinh hệ thần kinh.

- Quan sát theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

2.2 Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai (8 )

* Mục tiêu: Phát hiện đợc những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thÇn kinh.

*Cách tiến hành

- Bớc 1: Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 4 phiếu ghi các trạng thái tâm lí khác nhau.

- Bớc 2: Nhóm trởng điều khiển cho các nhóm thực hiện yêu cầu của gv.

- Bớc 3: Trình diễn. Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình diễn vẻ mặt ở trạng thái tâm lí đ- ợc giao. Các nhóm khác nx ,thảo luận.

*Kết luận: Những trạng thái tâm lí có lợi cho cơ quan thần kinh nh vui vẻ. Còn lo lắng, sợ hãi, tức giận sẽ không có lợi cho hệ thần kinh.

- Thảo luận đóng vai

2.3 Hoạt động 3: Làm việc với sgk (7 )

* Mục tiêu: Kể tên đợc một số thức ăn, đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.

* Cách tiến hành

- Bớc 1: Làm việc theo cặp ( 2 bạn quay mặt vào nhau quan sát hình 9 /sgk và trả lời theo câu hỏi gợi ý.

- Bớc 2: Làm việc cả lớp ( gv gọi một số Hs lên trình bày trớc lớp, cả lớp cùng phân tích vấn đề gv đa ra

- trả lời theo câu hỏi gợi ý.

3. Củng cố, dặn dò ( 3 - Hệ thống kiến thức - NX giờ học

---*&*--- Luyện từ và câu

Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì ?

I. Mục đích - yêu cầu.

------

1. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng.

2. Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - làm gì?

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1, 2 - HS làm bài.

2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài mới: (1-2') Từ ngữ về cộng đồng

- Ôn tập câu Ai làm gì?

2.2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')

* Bài 1/65 (5') - Sách

- HS đọc đầu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập.

? Bài tập yêu cầu gì?

- Hớng dẫn HS làm bài - Cộng đồng nghĩa là gì?

? Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc bài - XÕp tõ

- Cộng đồng là những ngời cùng sống trong mét tËp thÓ …

- Vào cột 1 - HS làm bài

Giải: Cột 1: Cộng đồng, đồng bào,

đồng đội, đồng hơng.

Cột 2: cộng tác, đồng tâm

* Bài 2/66(7') - Sách

- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài? Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét

- HS đọc bài - Nêu ý kiến - HS nêu nội dung - HS làm bài

Giải: Đồng ý câu a, c Không đồng ý câu b

* Bài 3/66(5') - Miệng

- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài? Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc bài

- Tìm các bộ phận của câu - HS làm bài

Giải- Ai (cái gì, con gì): Đàn sếu, đám trẻ, các em.

- Làm gì:

. đang sải cánh bay . ra vÒ

. tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi

* Bài 4/66(10-12') - Vở

- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài? Bài tập yêu cầu gì?

- GV híng dÉn

- Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc bài - Đặt câu hỏi

- Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?

- HS làm bài Giải

a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân?

------

b. Ông ngoại làm gì?

c. Mẹ bạn làm gì?

3. Củng cố - dặn dò (3-5') - Nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

...

...

...

---*&*--- TËp viÕt

¤n ch÷ hoa G

I. Mục đích - yêu cầu.

- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G, C, K thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.

II. Đồ dùng dạy học - Ch÷ mÉu G, C

- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. KTBC: (2-3') ViÕt B. con: ch÷ E, £ - £ -

đê.B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa G 2. Hớng dẫn HS luyện viết: (10'-12') a) Luyện viết chữ hoa.

- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng

? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?

* Luyện viết chữ hoa G.

- GV treo ch÷ mÉu G

? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo ch÷ G hoa?

- GV nêu quy trình viết chữ hoa G - GV viÕt mÉu.

- HS viết bài - HS đọc đề bài.

- HS đọc bài

- Các chữ viết hoa là G, C, K

- Chữ hoa G cao 4 ly, cấu tạo gồm 2 nÐt

* Luyện viết chữ hoa C, Kh ?

- Nêu sự giống và khác nhau: G, C?

- GV cho HS quan sát chữ hoa C, Kh

? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa C,Kh?

- GV nêu quy trình viết chữ hoa C, Kh.

- GV viÕt mÉu.

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.

- Ch÷ hoa C, Kh cao 2,5 ly + Chữ C cấu tạo gồm 1 nét

+ Chữ hoa Kh cấu tạo gồm 2 con chữ

K và h

- HS luyện viết B.con + 1 dòng chữ hoa G + 1 dòng chữ hoa C, Kh.

b. Luyện viết từ ứng dụng.

+ Giới thiệu từ: Gò Công

+ Giảng từ: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang.

+ Quan sát và nhận xét.

? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ

và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng

- HS đọc từ ứng dụng.

- HS nêu - HS nêu

------

dông?

- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.

c. Luyện viết câu ứng dụng.

+ Giới thiệu câu: Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá

nhau+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thơng nhau.

+ Quan sát và nhận xét.

? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ

và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dông?

? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?- GV hớng dẫn biết chữ hoa Khôn, Gà.

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét

- HS đọc câu ứng dụng.

- HS nêu

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân ch÷ o.

- Những chữ viết hoa là Khôn, Gà - HS luyện viết B.con từ ứng dụng.

- HS nêu

3. Viết vở. (15-17')

- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.

- Cho HS quan sát vở mẫu - GV hớng dẫn HS t thế ngồi - GV quan sát, uốn nắn

- HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 4. Chấm bài. (3-5')

- Thu 10 bài chấm và nhận xét.

5. Củng cố - dặn dò (1-2') - Nhận xét tiết học

---

*&*--- Thứ ngày tháng 10 năm 2009

Toán

Một phần của tài liệu giao an 3 day du (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(331 trang)
w