Đọc thêm : Lừa và ngựa
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiểm tra đọc (yêu cầu nh tiết 1)
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì?
3. Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.
------
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra
2. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.
- Cách tiến hành nh tiết 1.
- Nội dung các bài tập đọc.
3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì?
a. Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - đọc câu văn trong phần a
? Bộ phận nào trong câu đợc in đậm? (Chơi cầu long, đánh cờ, học hát và múa)
? Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ? (làm gì?) - Yêu cầu HS tự đặt câu
- Gọi HS đọc bài làm của mình - Chữa bài - nhận xét.
* Giải a. ở câu lạc bộ các em làm gì?
b. Ai thờng đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
b. Bài 3.
- Gọi HS đọc bài - Gío heo may
? Gió heo may báo hiệu mùa nào? (Mùa thu)
? Cái nắng của mùa hè đi đâu? (Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mí, )… - Yêu cầu HS làm các từ khó - phân tích - viết B.con từ khó.
- GV đọc - HS viết bài - Chấm bài - nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
---*&*--- Tiếng việt ( Bổ trợ )
luyện tập từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh. dấu phẩy
I Mục tiêu:
-Gíup học sinh biết tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
- Biết đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu văn.
II Hoạt động dạy học
- - T nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
- - T giao bài cho hs làm - Bài 1
- a, Gạch dới các từ chỉ hoạt động - Mình đỏ nh lửa
Bụng chứa nớc đầy - Tôi chạy nh bay - Hét vang đờng phố - Ai gọi cứu hỏa - Cã ngay! Cã ngay !
- b, Hoạt động chạy của chiếc xe cứu hỏa đợc miêu tả bằng cách nào?
- Bài 2: Gạch dới các hoạt động đợc so sánh với nhau trong các ví dụ sau:
- + Nói nh hát + lao nh tên bắn - + ma rơi nh trút + chạy nhanh nh bay - + ăn nh rồng cuốn + chảy nh thác đổ - + nói nh rồng leo + chạy nh ma đuổi
- Bài 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn văn sau
- Mùa này ngời làng tôi gọi là mùa nớc nổi không gọi là mùa nớc lũ vì nớc lên hiền hòa. Nớc mỗi ngày một dâng lên. Cũng là những ngày ma ma dầm dề ma sớt m- ớt ngày này qua ngày khác .
- III. Củng cố dặn dò T nhận xét tiết học
------
---
*&*--- Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 43: đề - ca- mét. héc - tô - mét
I. Mục tiêu: Hs
- Nắm đợc tên gọi và ký hiệu của đề- ca - mét và héc - tô - mét.
- Nắm đợc mối quan hệ giữa đề- ca - mét và héc - tô - mét.
- Biết đổi từ đề- ca mét ra héc -tô - mét ra mét.
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1m =...dm ; 1m = ...cm 2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
HĐ2.1. Ôn lại các đơn vị đo dộ dài đã học.
- G yêu cầu H viết các đơn vị đo độ dài đã
học vào bảng con.
- H đọc lại tên các đơn vị đo : m , dm , cm , m m, km.
- Trong các đơn vị đo trên đợn vị đo nào lớn nhÊt ? bÐ nhÊt?
-> Chốt : Đây là các đơn vị đo độ dài các em đã học
HĐ2.2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô - mét.
- G giới thiệu cho H đơn vị đo độ dài mới : đề - ca - mÐt
+ Đề - ca - mét viết tắt là dam +1 dam = 10m
+ Từ cửa lớp đến sát cầu thang.
- G giới thiệu cách viết tắt đơn vị héc - tô - mét và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo mới với mét.
+Héc - tô - mét viết tắt là hm.
+ hm = 100m ;1 hm = 10 dam - H luyện đọc nh phần bài học
3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’) * Bài 1/ 44( SGK )
- T kiểm tra, chấm 1 số bài.
Chốt: Đổi đơn vị đo độ dài.
* Bài 2/44 ( SGK)
* Bài 3/42 ( Vở)
Chốt : Cách cộng trừ đơn vị đo độ dài.
- Thực hiện yêu cầu.
- Hs viết, đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Hs nhắc lại.
- Nêu yêu cầu. Điền số.
- Tự làm.
- Hs nêu 1 cột.
- Quan sát, nhận xét.
- Làm theo mẫu.
- Nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu - Tự làm
------
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Bảng con : 1 dam =..m
1 hm = ..dm =..m - Thực hiện yêu cầu
Dù kiÕn sai lÇm
- Hs đổi sai, viết tên đơn vị không đúng.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
...
....---*&*--- Tự nhiên xã hội
Bài 17: Ôn tập
con ngời và sức khoẻ
I. Mục tiêu
Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, hệ bài tiết nớc tiểu, hệ thÇn kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan tuần hoàn, hô
hấp, bài tiết nớc tiểu và thần kinh.
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ /36 SGK
- Phiếu ghi các câu hỏi để bốc thăm III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Để bảo vệ hệ thần kinh nen và không nên làm những việc gì?
- Kể tên những đồ ăn thức uống có hại cho hệ thần kinh?
2. Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng? (17 )“ “ ’
* Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thống lại các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan đã đợc học. Nên làm và không nên làm gì để giữ gìn và bảo vệ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh.
* Cách tiến hành:
a) Phơng án 1: Chơi theo đội
- Bớc 1: Tổ chức: Gv chia lớp thành 4 nhóm sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với trò chơi; một vài HS làm ban giám khảo theo dõi câu trả lời của các bạn.
- Bớc 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi (HS nghe câu hỏi , đội nào có câu trả lời thì lắc chuông). Gv là ngời ghi điểm cho từng đội . - Bớc 3: Chuẩn bị: Các thành viên trong nhóm trao đổi thông tin với nhau. Gv phát câu hỏi và
đáp án đúng cho HS đợc bầu làm ban giám
b) Phơng án 2: Chơi theo cá nhân - Gv để các câu hỏi trong 1 chiếc hộp, gọi từng Hs lên bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị và trả lời theo câu hỏi.
- Các bạn khác theo dõi, bổ sung thêm.
------
khảo.
- Bớc 4: Tiến hành: Gv điều khiển cuộc chơi.
Cho Hs lần lợt đặt câu hỏi và câu trả lời.
- Bớc 5: Tổng kết và đánh giá.
---*&*--- Luyện từ và câu