I. Mục tiêu
Sau bài học, Hs biết: Các thế hệ trong một gia đình.
- Biết phân biệt gia đình 3 thế hệ và gia đình 2 thế hệ.
- Biết giới thiệu với bạn bè về các thế hệ trong gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ /38,39 Sgk
- Giấy, bút vẽ, ảnh chụp gia đình III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gv nhận xét bài ôn tập kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Kể về những ngời trong gia đình (7 )’
* Mục tiêu: Kể đợc ngời nhiều tuổi nhất, ngời ít tuổi nhất trong gia đình của m×nh.
* Cách tiến hành
- Bớc 1: Hs làm việc theo cặp, 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: Trong gia đình bạn ai là ngời nhiều tuổi nhất? ai là ngời ít tuổi nhất?
- Bớc 2: Gv gọi một số Hs lên kể trớc lớp.
* Kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có những ngời ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sèng.
- 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi
2.2 Hoạt động2: Quan sát tranh theo nhóm (8’) * Mục tiêu: Phân biệt đợc gia đình 2 thế
------
hệ và gia đình 3 thế hệ.
* Cách tiến hành
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
Các nhóm trởn điều khiển các bạn
quan sát hình vẽ sgk quan sát hình vẽ sgk trả lời
trả lời theo câu hỏi gợi ý.theo câu hỏi gợi ý.
- Bớc 2: Một số nhóm trình bày kết quả
thảo luận sau đó gv nhận xét.
* Kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có nhiều thế hệ chung sống, có những gia đình có 3 thế hệ nhng có những gia đình chỉ có 2 thế hệ, 1 thế hệ.
2.2Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình (10’)
* Mục tiêu: Vẽ đợc tranh và giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
* Cách tiến hành
- Từng cá nhân vẽ tranh mô tả về gia đình m×nh.
- Kể về gia đình của mình với các bạn trong nhãm.
- Gv gọi vài Hs giới thiệu về gia đình của mình trớc lớp. Kể về các thế hệ sống trong gia đình của mình.
* Kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có nhiều thế hệ chung sống, có gia đình có 2,3 thế hệ nhng cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ.
- Vẽ tranh và giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức - NX giờ học
---*&*--- Luyện từ và câu
So sánh - dấu chấm
[I. Mục đích - yêu cầu.
1. Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh).
2. Luyện cách về cách sử dụng dấu chấmtrong một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. KTBC: (3-5')
- Câu 1: Làm lại bài tập 2 (Tiết 1 - tr. 69) - Câu 2: Làm lại bài tập 3 (Tiết 6 - tr. 71)
- HS đọc bài B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới: (1-2') So sánh - Dấu chấm2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (8') miệng
- HS đọc đầu bài
------
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài
- Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài
Giải: a) Tiếng ma trong rừng cọ nh tiếng thác, nh tiếng gió.
b) Tiếng ma trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang.
Bài 2: SGK (7')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài? Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc câu thơ
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và là bài - Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài
- Tìm những âm thanh đợc so sánh - HS làm bài
Giải: a) Tiếng suối nh tiếng đàn cầm.
b) Tiếng suối nh tiếng hát xa c) Tiếng chim nh tiếng xóc rổ tiền Bài 3: Vở (15') đồng
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài? Bài tập yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn: Dấu chấm đợc đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói chọn một ý.
- Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp - HS làm bài
C. Củng cố - dặn dò (3-5') Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
...
...
---*&*--- TËp viÕt
¤n ch÷ hoa G.
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G (Gi) Ô, T thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ông Gióng và câu ứng dụng: Gió đa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xơng.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu G (gi), Ô, T, tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') Viết B. con: chữ G - Gò Công B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa G 2. Híng dÉn viÕt ch÷ viÕt hoa: (10'-12') a) Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa G.
- GV treo ch÷ mÉu G.
? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ
G hoa?
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài
- Các chữ viết hoa là G, Ô, T.
- Chữ hoa G cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 2 nÐt
------
- GV nêu quy trình viết chữ hoa G - GV viÕt mÉu.
* Luyện viết chữ hoa Ô, T.
- GV cho HS quan sát chữ hoa Ô, T.
? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa
¤, T?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa Ô, T.
- GV viÕt mÉu.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Ch÷ hoa ¤, T cao 2,5 ly
+ Chữ hoa Ô cấu tạo gồm 1 nét + Chữ hoa T cấu tạo gồm 1 nét - HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa G.
+ 1 dòng chữ hoa Ô, T.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Ông Gióng
? Em biÕt g× vÒ ¤ng Giãng ? + Quan sát và nhận xét.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dông?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc.
- HS nêu
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xơng
+ Giải thích: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nớc ta. Trấn Vũ là một
đền thờ và Thọ Xơng là những địa điểm thuộc Hà Nội trớc đây.
+ Quan sát và nhận xét.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dông?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ G, h, l, T, g, V, X
- Cao 2 ly là con chữ đ - Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân ch÷ o
? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?- GV hớng dẫn viết chữ hoa Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xơng.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Những chữ viết hoa là Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xơng.
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu - GV hớng dẫn HS t thế ngồi - GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 4. Chấm bài. (3-5') : Thu 10 bài chấm và nhận
xét.5. Củng cố - dặn dò (1-2'). Nhận xét tiết học ---
*&*--- Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Toán Tiết 49 : Kiểm tra
I. Mục tiêu
------
Kiểm tra kết quả học tập môn Toán giữa học kỳ I của H , tập trung vào:
- Kỹ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân chia đã học. Kỹ năng thực hiện nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè, chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè ( Chia hết ở từng lợt chia )
- Thực hiện tìm số chia, số trừ cha biết.
- Nhận biết góc vuông, góc không vuông.
II.Đề bài
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
43 x 3 27 x 4 85 : 4 96 : 3
Bài 2. Tính:
324 + 20 x 5 40 : 4 : 2
251 - 15 x 3 10 x 5 x 2
Bài 3. Tìm x :
49 : x = 7 85 - x = 17 + 18
Bài 4 : Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) 6m 3 cm = ....cm b) 3 dam 2m = ...m
A.63 cm A. 32 m
B.630m B.302 m
C.603 cm C.320m
Bài 5.Trong thùng có 48 l dầu . Sau khi sử dụng số dầu trong thùng còn lại bằng 1/4 số dầu đã cho. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ?
Bài 6. Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
Số góc vuông trong hình bên là :
A.1 gãc C. 3 gãc
B. 2 D. 4 gãc
III. Đáp án và biểu điểm
Bài 1 : 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng đợc 0,5 điểm )
43 27 85 4 96 3
x 3 x 4 8 21 9 32
129 108 05 06
4 6
1 0
Bài 2 : 2 điểm ( Mỗi biểu thức đúng đợc 0,5 điểm )
324 + 20 x 5 = 324 + 100 40 : 4 : 2 = 10 : 2 = 424 = 5 251 - 15 x 3 = 251 - 45 10 x 5 x 2 = 502
= 206 =100
Bài 1 : 2 điểm ( mỗi phần đúng đợc 0,5 điểm )
49 : x = 7 85 - x = 17 + 18
x = 49 : 7 85 - x = 35 x = 7 x = 85 - 35
x = 50 Bài 4.1 điểm ( mỗi phần đúng đợc 0,5 điểm)
------
- PhÇn a: ý c - PhÇn b: ý a Bài 5 : 2 điểm
Bài giải Trong thùng còn lại là :
48 : 4 = 12 ( l)
Đáp số : 12 l dầu Bài 6: 1 điểm ( ý c)
* Viết xấu , trình bày bài bẩn trừ 1 điểm .
---*&*--- Tiếng việt ( luyện tập) Học bù thứ 6
Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
HS - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bớc đầu biết giải và trình bày bài giải.
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ , các tranh vẽ nh SGK. - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1dam =...m ; 1 hm =....dam =...m.
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’) HĐ2.1. Hớng dẫn giải bài toán 1 - G nêu đề toán - H đọc đề toán.
-Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?- G tóm tắt lên bảng.
- H dựa vào tóm tắt giải bài toán vào bảng con. - G hợp tác với H trình bày bài giải nh SGK HĐ2.2.Hớng dẫn H giải bài toán 2.
- G nêu đề toán -H nhắc lại đề toán.
- H nêu miệng tóm tắt - G tóm tắt lên bảng.
- Muốn tính số cá ở hai bể ta cần biết gì ? - Để tính đợc số cá ở bể 2 ta dựa vào đâu - H giải bài toán vào bảng con.
- H trình bày bài giải nh SGK.
- Bài toán 2 có khác gì với các bài toán đã
học? => Chốt: Bài toán giải bằng 2 phép tính.
3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’) * Bài 1/ 50 (Bảng)
- Yêu cầu Hs tóm tắt.
- Hs ghi phép tính vào bảng.
- T chữa bài.
* Bài 2/50 (Bảng)
Chốt : Củng cố giải toán bằng hai phép tính .
* Bài 3/42 (Vở) - So sánh bài 1 và bài 3.
- Thực hiện yêu cầu.
- H đọc đề toán.
- Trả lời.
- Nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
- Hs làm bài toán vào bảng.
- Hs nêu cách giải, nêu loại bài toán.
- Tơng tự bài toán 1.
- Đây là bài toán giải bằng hai phép tÝnh.
- Đọc thầm bài toán.
- Tóm tắt.
- Giải bài toán.
- Tơng tự bài 1.
------
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- (M) :Đặt đề toán giải bằng hai phép tính sau:
24 - 8 = 16 ( con) 24 + 16 = 40 ( con)
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở.
- Hs nêu bài làm.
- Thực hiện yêu cầu.
Dù kiÕn sai lÇm
- Hs tóm tắt bằng sơ đồ không chính xác, tính toán nhầm.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
...
...
---
*&*--- uần 11 Thứ ngày tháng 11 năm 2009 Hoạt động tập thể ( dạy an toàn giao thông)