Học thuộc bảng nhân 6

Một phần của tài liệu giao an 3 day du (Trang 63 - 68)

- G xoá dần bảng - H học thuộc bảng nhân 6.

3.Hđộng3 :luyện tập thực hành ( 17’)

* Bài 1/19 ( SGK )

G chốt : Bảng nhân 6.

*Bài 3/19 (SGK)

+ Nhận xét dãy số vừa điền ?

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Lấy đồ dùng.

- 1 lÇn .

- 6 chấm tròn . - Hs trả lời.

- Lấy đồ dùng.

- Hs trả lời.

- Dựa vào trực quan phép cộng - 3 phép nhân đều có TS 6 - Hs thực hiện yêu cầu.

- Hs tự điền kết quả.

- Đổi SGK kiểm tra.

------

+ Vì sao em điền số 24 vào ô 4?

G chốt: Dãy số cách đều từ số thứ 2. Số sau bằng số trớc cộng 6.

* Bài 2/19 ( Vở ) - Hs giải vào vở.

- T kiÓm tra tõng Hs.

G chốt: ý nghĩa phép nhân.

3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)

- Miệng: Đọc thuộc lòng bảng nhân 6

- Hs nêu, tự điền số.

- Hs nêu quy luật.

Hs tự giải.

---*&*--- Tự nhiên xã hội

hoạt động tuần hoàn

I.Mục tiêu

- Hs biết : + Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.

+ Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

II.Đồ dùng dạy học

- Các hình trong SGK phóng to

- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn( Sơ đồ câm).

II. Các hoạt động dạy học 1. KiÓm tra: ( 3’)

- Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?

- Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?

2. Các hoạt động

2.1 Hoạt động 1: Thực hành ( 10-12 )

* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập.

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: G hớng dẫn H nghe nhịp đập của tim H thực hành.

- Bớc 2: Làm việc theo cặp.

- Bớc 3: Làm việc cả lớp.

+ Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?

* Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lu thông trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.

- H thực hành.

- Mỗi nhóm trả lời trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét ,

2.2 Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm (10 )

* Mục tiêu : Chỉ đợc đờng đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhá.

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận theo gợi ý:

+ Chỉ động mạch, mao mạch trên sơ đồ H3 ? - Thực hiện yêu cầu.

------

Nêu chức năng từng loại mạch máu?

+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức n¨ng g×?

+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?

- Bớc 2: Làm việc cả lớp.

+ Mỗi nhóm trả lời trớc lớp- Các nhóm khác nhận xét.

* Kết luận: Tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến ( Có giải thích)

2.3.Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình (13-15“ ” ’)

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn?

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: + G phát cho H trò chơi bao gồm 2 vòng tuần hoàn.( Sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.

+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép

chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành trớc,ghép chữ vào sơ đồ đúng ,trình bày đẹp là thắng cuộc.

- Bớc 2: H chơi trò chơi nh đã hớng dẫn.

* KÕt luËn : SGK/17

- H chơi trò chơi nh đã hớng dẫn

3 Củng cố - dặn dò ( 3’) -Hệ thống kiến thức -Nhận xét tiết học

---*&*--- Luyện từ và câu

Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì ?

I.Mục đích, yêu cầu:

1. Mở rộng vốn từ về gia đình: tìm đợc các từ chỉ gộp những ngời trong gia đình, xếp đợc các câu tục ngữ, thành ngữ cho trớc thành 3 nhóm theo tiêu chí phân loại ở bài tập 2.

2. Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là gì?.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, phấn màu.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1. - HS làm bài -> cả lớp nhận xét.

2.Dạy bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: (1-2')

-Tình cảm gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì ? 2.2.Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')

* Bài 1/33: Bảng con (8')

- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của - HS đọc bài

------

bài tập.

? Bài tập yêu cầu gì?

- HD giải mẫu:

? Em hiểu thế nào là ông bà ? ? Em hiểu thế nào là chú cháu ?

*GV: Mỗi từ đợc gọi là từ chỉ gộp những ngời trong gia đình đều chỉ từ hai ngời trở lên.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- Chữa bài, nhận xét.

+ Tìm các từ chỉ gộp những ngời trong gia đình.

- Là chỉ cả ông và bà - Là chỉ cả chú và cháu.

- HS làm bài Giải:

Ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha

ông, ông cha, cha chú, cô chú, cậu mợ, chú thím, chú cháu, mẹ con, bố con, cậu cháu…

* Bài 2/33 - SGK (7')

- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu gì?

- HD giải mẫu phần a.

- Gọi HS đọc câu thành ngữ.

? Em hiểu “Con hiền cháu thảo… nghĩa là gì?

? Vậy ta xếp câu này vào cột nào?

 Vậy để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ

này vào đúng cột thì trớc hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa cảu từng câu thành ngữ, tục ngữ sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng.

- Các phần còn lại HS tự làm.

- Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc bài

+ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp

+ Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Vào cột 2

- HS làm bài

* Giải:

- Câu c, d xếp vào cột 1 - Câu a, b xếp vào cột 2 - Câu e, g xếp vào cột 3

* Bài 3/33 - Vở (13-15')

- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu gì?

- Híng dÉn mÉu phÇn a:

VD: Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là ngời anh biết nhờng nhịn em./…

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc bài

- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?

- HS làm bài.

*Giải:

a. Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với bà. Bạn nhỏ là ngời rất yêu bà./…

b. Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con.

Bà mẹ là ngòi có thể hi sinh tất cả vì

con.

Bà mẹ là ngời rất dũng cảm./…

c. Sẻ non là ngời bạn tốt.

Sẻ non là ngời bạn đáng yêu.

3.Củng cố, dặn dò: (3-5')

- HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.

- Nhận xét tiết học.

Sẻ non là ngời bạn rất yêu quý bằng lăng và bé thơ./

------

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài.

---*&*--- TËp viÕt

¤n ch÷ hoa C.

I.Mục đích, yêu cầu:

- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, N thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Cửu Long và câu ứng dụng:

Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.

II.Đồ dùng dạy học:

- Ch÷ mÉu C, L, N.

- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: (2-3')

- Viết bảng con: B, H, T - Bố Hạ 2.Dạy bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: (1') Ôn chữ hoa C 2.2.Hớng dẫn HS luyện viết: (10'-12') a.Luyện viết chữ hoa:

- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng ? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?

* Luyện viết chữ hoa C:

- GV treo ch÷ mÉu C.

? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo ch÷ hoa C.?

- GV nêu quy trình viết chữ hoa C.

- GV viÕt mÉu.

- HS viết bài - HS đọc đề bài.

- HS đọc.

+ Các chữ viết hoa là C, L, N.

+ Chữ hoa C cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1 nét.

* Luyện viết chữ hoa L, N

- GV cho HS quan sát chữ hoa L, N

? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ

hoa L, N?

- GV nêu quy trình viết chữ hoa L, N.

- GV viÕt mÉu.

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.

+ Ch÷ hoa L, N cao 2,5 ly + Chữ L cấu tạo gồm 1 nét + Chữ N cấu tạo gồm 3 nét - HS luyện viết bảng con + 1 dòng chữ hoa C.

+ 1 dòng chữ hoa L, N b.Luyện viết từ ứng dụng:

- Giới thiệu từ: Cửu Long

- Giảng từ: Cửu Long là tên một con sông dài nhất nớc ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.

- Quan sát và nhận xét.

? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dông?

- HS đọc từ ứng dụng.

+ Cao 2,5 ly là các con chữ C, L, g.

+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.

+ Khoảng cách giữa các chữ là 1 th©n ch÷ o.

------

- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng.

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - HS luyện viết bảng con từ ứng dụng.

c.Luyện viết câu ứng dụng:

- Giới thiệu câu:

Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.

- Giải thích: Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rÊt lín lao.

- Quan sát và nhận xét.

? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dông?

- HS đọc câu ứng dụng.

+ Cao 2,5 ly là các con chữ C, h, T, S, N, g, y.

+ Cao 1,5 ly là con chữ t

+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.

+ Khoảng cách giữa các chữ là 1 th©n ch÷ o.

? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viÕt hoa?

- GV hớng dẫn viết chữ hoa Công, Nghĩa.

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.

+ Những chữ viết hoa là Công, Nghĩa.

- HS luyện viết bảng con.

2.3.Viết vở: (15-17')

- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.

- Cho HS quan sát vở mẫu.

- GV hớng dẫn HS t thế ngồi.

- GV quan sát, uốn nắn.

- HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 2.4.Chấm bài: (3-5')

- Thu 8-10 bài chấm và nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (1-2') - Nhận xét tiết học.

---*&*--- Thứ ngày tháng 9 năm 2009

Toán

Một phần của tài liệu giao an 3 day du (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(331 trang)
w