- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ sgk/ 30, 31
------
III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5’)
+ Nêu những phản xạ thờng gặp trong cuộc sống?
+ Thực hành một phản xạ?
2.Các hoạt động
2.1Hoạt động 1: Làm việc với sgk( 13-14 )’
* Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò của não trong việc điếu khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời.
* Cách tiến hành
- Bớc 1:Làm việc theo nhóm: Quan sát hình 1/ 30, thảo luận theo câu hỏi của gv.
- Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- NX, bổ sung
* Kết luận: Hành động của Nam( giẫm phải
đinh đã co ngay chân lại) là do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Nam vứt đinh vào thùng rác giúp cho những ngời khác không giẫm phải ->Não điều khiển suy nghĩ.
- Thảo luận theo câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời.
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận (13 )’
* Mục tiêu : Nêu đợc ví dụ thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động cụ thể.
* Cách tiến hành
- Bớc 1: Làm việc cá nhân: Hs đọc VD ở hình 2,3/sgk , nghĩ ra VD khác .Tập phân tích để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hành
động một lúc.
- Bớc 2: Làm việc theo cặp: 2 Hs trao đổi với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- Bớc 3: Làm việc cả lớp . Một số Hs xung phong trình bày trớc lớp VD của cá nhân. Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? Vai trò của não trong hệ thần kinh?
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Hs tËp ph©n tÝch vÝ dô
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Não có vai trò ntn trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời?
- NX giờ học
---*&*--- Ng y à ……….
Chính tả( nghe- viết )
------
I. Mục đích, yêu cầu.Bận
1. Nghe viết đúng đoạn từ Cô bận cấy lúa… Góp vào đời chung trong bài thơ Bận.
2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt en / oen, tr/ ch hay iên/ iêng 3. Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ 4 chữ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC (2-3')
- Viết bảng con : Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. (1-2') Bận 2.2. Hớng dẫn chính tả (10-12') - GV đọc mẫu
a. Nhận xét chính tả.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Đoạn thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
b. Viết từ khó: cấy lúa, khóc cời, thổi nấu, rén vui
- GV gióp HS ph©n tÝch:
lúa = l + ua + thanh sắc khóc = kh + oc + thanh sắc
nấu = n + âu + thanh sắc rộn = r + ôn + thanh nặng - GV đọc
- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ 4 chữ
- Đoạn thơ có 2 khổ thơ.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- HS ph©n tÝch
- HS viết bảng con 2.3. Viết chính tả. (13-15')
- GV hớng dẫn HS t thế ngồi.
- GV đọc bài - HS viết bài
2.4. Chữa và chấm bài (3-5') - GV đọc soát bài.
- GV chấm bài - Nhận xét - HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề vở
------
2.5. Hớng dẫn làm bài tập (5-7') a. Bài tập 2/60 - Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hớng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chấm bài - Nhận xét b. Bài tập 3a/ 61 - Miệng
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (1 - 2') - Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống en hay oen?
- HS làm bài
- Giải: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cời, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
- HS đọc bài
- Tìm tiếng để ghép - HS làm bài.
Giải+ Trung: trung thành, trung kiên, trung b×nh, tËp trung, trung dòng,...
+ Chung: chung thuỷ, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung,...
+ Trai: con trai, ngọc trai, ....
+ Chai: chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai, ....
+ Trống: cái trống, trống trải, trống trơn, trống rỗng, gà trống,...
+ Chống: chống chọi, chống đỡ, chèo trống, chống trả, ....
---*&*--- Ng y à ……….
Tiếng việt ( luyện tập) Tập làm văn
Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu.
- Kể lại và hiểu đợc nội dung câu chuyện Không nỡ nhìn.
- Rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: (3-5')
- Đọc bài: Kể lại buổi đầu đi học của em - GV nhËn xÐt - cho ®iÓm
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') Trong tiết TLV hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện khôi hài khuyên con ngời phải biết xử sự có văn hoá ở nơi công cộng. Sau đó các em sẽ tiếp tục đ- ợc rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp qua một bài tập cã néi dung míi.
2.2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30') a) Bài 1/61 - Miệng (8-10')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của
- HS đọc bài - HS đọc đầu bài
- HS đọc thầm
------
bài.? Bài tập yêu cầu gì?
- GV kể 2 lần nội dung câu chuyện (Giọng vui, chậm rãi)
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
? Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?
? Anh trả lời thế nào?
- Gọi HS khá kể lại câu chuyện.
* Hoạt động nhóm.
- HS trao đổi trong nhóm.
- Thi kể lại nội dung câu chuyện.
- GV và lớp nhận xét.
? Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện?
b. Bài 2/ 61 ’ Miệng (18-20')
- Yêu cầu HS đọc thầm -XĐ yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hớng dẫn HS làm bài.
? Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
? Nêu trình tự của cuộc họp thông thờng?
- GV nhắc HS: Cần chọn ND cuộc họp - Chọn ng- ời điều khiển - Từng tổ làm việc.
- GV theo dõi và giúp đỡ từng tổ.
- Thi tổ chức cuộc họp trớc lớp.
- Chữa bài - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3-5') - Nhận xét tiết học.
- Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nh×n.
- HS nghe và theo dõi nội dung câu chuyện
- Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.
- Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
- HS nêu.
- HS kÓ
- HS kÓ trong nhãm - HS thi kÓ
- HS tự nêu - HS đọc thầm
- Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp.
- Các tổ làm việc theo hớng dẫn - Các tổ thi tổ chức cuộc họp
Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009 Nghỉ hội nghị công chức
---*&*--- Ng y à ……….
tuần 8 Thứ ngày tháng 10 năm 2009 Toán