I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs có khả năng - Phân tích đợc các hoạt động phản xạ.
- Nêu đợc vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ/ 28, 29 sgk III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- Nêu vai trò của tuỷ sống, não, các dây thần kinh?
2.Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Làm việc với sgk (13 )’
* Mục tiêu : Phân tích đợc hoạt động phản xạ. Nêu ví dụ về những phản xạ thờng gặp
* Cách tiến hành
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm: Hs quan sát hình 1a, 1b và đọc mục “ bạn cần biết”/28, trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Bớc 2: làm việc cả lớp: Hs trình bày, nx, bổ sung Phản xạ là gì? Những phản xạ thờng gặp?
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
------
Nêu VD?
* Kết luận: Trong cuộc sống khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh... gọi là phản xạ...
2.2Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Thử phản xạ đầu gối và Ai phản xạ nhanh (12 )’ * Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ
* Cách tiến hành
- Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối Bớc 1: Gv hớng dẫn Hs cách chơi Bớc 2: Hs thực hành chơi theo nhóm Bớc 3: Hs thực hành trớc lớp - Nx -Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh Bớc 1: Gv hớng dẫn cách chơi Bớc 2: Hs chơi
Bớc 3: Kết thúc trò chơi – Nx
- Chơi trò chơi
[[
3.Củng cố, dặn dò ( 5’) - Phản xạ là gì?
- Nêu những phản xạ thờng gặp trong cuộc sống?
-Nhận xét tiết học.
---*&*--- Ng y à ……….
Luyện từ và câu
Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Biết đợc kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con ngời.
2. Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập
đọc Trận bóng dới lòng đờng, trong bài tập làm văn cuối tuần 6.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: (3-5')
- Đặt câu với các từ sau: khai giảng, lên lớp. - HS đặt câu 2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới: (1-2')
- Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về so sánh; ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
2.2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')
* Bài 1/58(10') – SGK
------
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn giải mẫu phần a.
? Hình ảnh nào trong câu thơ đợc so sánh?
- Tơng tự HS tự làm các phần còn lại.
- Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Tìm những hình ảnh so sánh trong câu thơ
- Hình ảnh: Trẻ em nh búp trên cành.
- HS làm bài
Giảia. Ngôi nhà nh trẻ nhỏ
b. Cây Pơ-mu im nh ng ời lính canh.
c. Bà nh quả ngọt chín rồi.
* Bài 2/58(10') – Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài? Bài tập yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn giải mẫu phần a.
? Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ đợc kể lại ở đoạn chuyện nào?
- Gọi HS đọc lại đoạn 1, 2 bài Trận bóng dới lòng đờng.
- Các phần còn lại HS tự làm - Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài - T×m tõ - Đoạn 1, 2
- HS làm bài.
Giảia. Cớp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyÒn bãng, dèc bãng, sót bãng, chơi bóng
b. Hoảng sợ, tái cả ngời
* Bài 3/58(10’) - Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm – xác định yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3-5') - Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- Liệt kê các từ chỉ hoạt động, trạng thái…
- HS làm bài
---*&*--- Ng y à ……….
TËp viÕt
Ôn chữ hoa e, ê
I. Mục đích, yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ê - đê và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học - Ch÷ mÉu D, §.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC (2-3')
- Viết bảng con: D, Đ - Kim Đồng - HS viết bài
------
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: (1') Trong tiết tập viết này, các em sẽ Ôn chữ hoa E - Ê có trong từ và câu ứng dụng.
2.2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa viÕt hoa : (10'-12') a) Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa E - GV treo ch÷ mÉu E ?
? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ
E hoa?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa E - GV viÕt mÉu.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài
- Các chữ viết hoa là E, Ê
- Chữ hoa E cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1
* Luyện viết chữ hoa Ê nét
- GV cho HS quan sát chữ hoa Ê
? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa
Ê?- GV nêu quy trình viết chữ hoa Ê - GV viÕt mÉu.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con + 1 dòng chữ hoa E.
+ 1 dòng chữ hoa Ê.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ: Ê - đê
- Giải thích: Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 ngời sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lắc, Phú Yên Khánh Hoà.
- Quan sát và nhận xét.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dông?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Cao 2,5 ly là các con chữ Ê, Đ.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân ch÷ o.
- HS luyện viết bảngcon từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Em thuận anh hoà là nhà có phúc
+ Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thơng yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia
đình.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ
và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dông
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ E, H, L.
- Cao 2 ly là con chữ p - Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân ch÷ o
? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?- GV híng dÉn viÕt ch÷ hoa Em
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Chữ viết hoa là Em.
- HS luyện viết bảng con.
2.3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu - GV hớng dẫn HS t thế ngồi
- HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài
------
- GV quan sát, uốn nắn 2.4. Chấm bài. (3-5')
- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (1-2') - Nhận xét tiết học
---*&*--- Ng y à ……….
Thứ ngày tháng 10 năm 2009 Toán