Phân tích nhân tố ảnh hưởng giá thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo (Trang 170 - 186)

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 4 GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH VÀ THỊ TRƯỜNG

4.1.2 Phân tích động thái sản xuất lúa xuất khẩu của nông hộ vùng ĐBSCL

4.1.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng giá thành

Có nhiều khoản mục chi phí mà nông dân phải chi cho trồng lúa, tuy nhiên có bốn khoản mục chính chiếm tỉ trọng cao trong chi phí đó là phân bón, thuê máy móc thiết bị, bảo vệ thực vật và lao động.

(i) Chi phí phân bón

- Giai đoạn 1996-2003: Chi phí phân bón (giá hiện hành) ổn định. Tính theo giá so sánh, giảm 4,8%/năm.

- Giai đoạn 1996-2004: tăng 3,9%/năm, giá phân bón tăng bất thường năm 2004.

- Giai đoạn 1996-2004: chi phí phân bón bình quân 1,1 triệu đ/ha/vụ.

- Vùng ĐBSCL công thức phân bón cho lúa ở mức 75-120 N – 20-60 P2O5 – 0-20 K2O kg/ha/vụ.

- Trong giai đoạn 1996-2004, hầu hết những loại phân sử dụng phổ biến là Urea, NPK 16- 16-8, diamon phốt phát (DAP), super phốt phát (SP), và clorua kali (KCl). Chi phí phân bón chiếm 32,9% biến phí và chiếm 29,5% tổng chi phí. Về lượng phân, có sự biến đổi quan trọng về cơ cấu thành phần phân bón sử dụng theo hướng: giảm N, tăng K2O, phối hợp giảm dần lượng phân tổng số (N, P2O5, K2O).

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

đồng/kg

Không tính CP LĐ gia đình Tính CP LĐ gia đình

Hình 16.Giá thành lúa thương phẩm, ĐBSCL, 1996-2004

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux

- Bình quân trong giai đoạn (1996-2004) giá mua Urea tăng 4,5%/năm; giá NPK 16-16-8 tăng 5,1%/năm; giá DAP tăng 4,5%/năm và giá KCl tăng 5,1%/năm. Nếu so sánh giá trị tương đối giữa giá phân Urea (giá mua tại đại lý vật tư nông nghiệp chưa cộng chi phí vận chuyển) và giá bán lúa thương phẩm thì tỷ lệ này có xu hướng biến động ngày càng tăng (hệ số sử dụng phân bón tăng 6,6%/năm, tăng cao nhất ở vùng phù sa cổ (PSC) (9,9%/năm) và thấp hơn ở vùng Đồng lụt ven sông (ĐLVS) (6,1%/năm).

- Bên cạnh phân Urea, các loại phân khác được sử dụng phổ biến cho sản xuất lúa ở ĐBSCL như phân hỗn hợp NPK pha trộn theo công thức 16N:16P2O5:8K2O; 20:20:15;

10:10:5; 14:8:6, phân kali cũng tăng giá do ảnh hưởng của thị trường trong nước và giá phân bón thế giới. Nhìn chung lượng phân sử dụng giảm, tổng lượng phân giảm 2,1%/năm toàn vùng ĐBSCL, giảm cao nhất ở vùng PSC 4,6%, giảm nhẹ ở vùng ĐLVS 1,7%/năm, giá mua phân tăng và chi phí phân bón ít biến động trong giai đoạn 1996- 2003, ngoại trừ việc tăng chi phí phân bón bất thường trong niên vụ Đông Xuân 2003/04 và Hè Thu 2004.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

đồng/kg

Giá Urê Giá NPK Giá DAP

Hình 17. Biến động giá mua tại cổng trại một số loại phân bón, ĐBSCL, 1996-2004

Nguồn : Dự án IAS-Gembloux

Bảng 63. Sử dụng phân bón ở các vùng sinh thái ĐBSCL, 1996-2004 Loại phân

(kg/ha) Vùng sinh

thái Số mẫu Trung

bình Độ lệch

chuẩn Tối thiểu Tối đa

UREA ĐLVS 1543 136a 56 0 350

PSC 383 135a 71 0 450

VB 163 135a 69 0 320

ĐBSCL 2089 135 60 0 450

NPK 16-16-8 ĐLVS 1545 115a 94 0 545

PSC 383 110a 113 0 571

VB 163 67b 69 0 313

ĐBSCL 2091 110 97 0 571

DAP ĐLVS 1543 61a 52 0 386

PSC 384 22b 46 0 250

VB 163 83c 61 0 250

ĐBSCL 2090 55 54 0 386

SP ĐLVS 1547 16a 55 0 600

PSC 384 51a 126 0 500

VB 163 24b 73 0 457

ĐBSCL 2094 23 76 0 600

KCL ĐLVS 1547 23a 38 0 278

PSC 290 7a 26 0 263

VB 163 29b 53 0 250

ĐBSCL 2000 22 38 0 278

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux.

Ghi chú: ĐLVS: vùng Đồng lụt ven sông Tiền, sông Hậu; PSC: vùng phù sa cổ; VB: vùng đồng bằng ven biển cao trồng lúa mùa địa phương.

Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 0.05.

Nhìn chung, giai đoạn 1996-2004, lượng Urea sử dụng không khác biệt giữa các vùng sinh thái, mức độ giảm lượng Urea giữa các vùng khác nhau (giảm 2,7% vùng ĐLVS và 4,6% vùng PSC). Trong khi đó, các loại phân khác được sử dụng với liều lượng khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các vùng sinh thái khác nhau (phân NPK 16-16-8 được sử dụng ít hơn ở vùng VB (67 kg/ha) so với vùng ĐLVS (115 kg/ha) và ở vùng PSC (110 kg/ha; ngược lại lượng phân DAP và KCl sử dụng nhiều hơn (83 và 29 kg/ha)) và mức độ điều chỉnh tăng giảm lượng phân cũng khác nhau giữa các vùng (phân NPK 16-16-8:

vùng PSC giảm 8,8%/năm, trong khi đó vùng ĐLVS giảm 2,1%/năm; phân DAP: PSC giảm 6,1%, ĐLVS giảm 5%; phân KCl: vùng PSC tăng 18,3%/năm, vùng ĐLVS tăng 14,4%).

Nhìn chung, việc đầu tư phân bón ở vùng ĐLVS có hiệu quả cao hơn so với các vùng khác như PSC và VB (khác biệt có ý nghĩa mức 95% giữa vùng ĐLVS với vùng PSC và VB; không có khác biệt giữa vùng PSC và VB). Với điều kiện thuận lợi về đất đai và thủy lợi, cùng lượng phân áp dụng, năng suất lúa ở vùng này cao hơn vùng PSC và VB. Một kg phân bón đầu tư thu được 17 kg lúa, trong khi đó hệ số này ở vùng PSC và VB là 14,7 và 13,3; cao hơn khoảng 3-4 kg lúa/kg phân bón. Hiệu quả đầu tư phân bón của từng vùng cũng có xu hướng tăng (bình quân tăng 6,6%/năm). Mức độ tăng hiệu quả đầu tư phân bón ở vùng PSC (tăng 9,9%/năm) cao hơn vùng ĐLVS (tăng 6,1%/năm).

Như đã đề cập, do nông dân có quá trình chuyển đổi cơ bản trong việc sử dụng phân hóa học cho lúa, bón phân hợp lý hơn, nhờ tác động tích cực của khuyến nông và khoa học.

Qua đó, xem xét khía cạnh hiệu quả sản xuất, vùng ĐLVS có lợi thế cao hơn trong việc sử dụng hiệu quả các loại vật tư đầu vào. Việc giảm chi phí phân bón trong điều kiện giá phân tăng mà vẫn duy trì năng suất lúa là điều khả thi.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

ĐLVS PSC VB

Hình 18. Biến động lượng phân bón tổng số sử dụng cho lúa phân theo vùng sinh thái, ĐBSCL, 1996-2004

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux kg/ha/vuù

0 5 10 15 20 25

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Hệ số hiệu quả sử dụng phânbón

0 5 10 15 20 25

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Hệ số hiệu quả sử dụng phânbón

ĐLVS PSC

Hình 19. Hiệu quả sử dụng phân bón, ĐBSCL, 1996-2004

Ghi chú: Hiệu quả sử dụng phân bón cho lúa tính bởi tỉ số giữa năng suất lúa và tổng lượng phân bón sử dụng cho lúa (Nguồn: Dự án ISA-Gembloux)

Hình 20. Hiệu quả sử dụng phân bón ở các vùng sinh thái, ĐBSCL, 1996-2004

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux

(ii) Chi phí thuê máy

- 1996-2004: tính theo giá hiện hành chi phí thuê máy tăng 5,7%/năm.

- 1996-2002: chi phí thuê máy ổn định từ 1-1,2 triệu đ/ha/vụ; giai đoạn 2003-2004: chi phí thuê máy tăng, chi phí bình quân từ 1,2-1,6 triệu đ/ha/vụ.

- 87,5% hộ thuê máy và thuê lao động cho những công việc trước đây chỉ sử dụng lao động gia đình.

- Có xu hướng chuyển từ thâm dụng lao động (labor intensive) sang cơ giới hoá từng phần thay thế lao động thủ công năng suất thấp, giá thuê cao. Chi phí thuê máy tăng 3,9%/năm: thể hiện mức độ áp dụng cơ giới hóa ngày càng tăng (1996-2004).

- Khả năng giá thành lúa tăng do chi phí thuê máy có xu hướng tăng (tăng 10% chi phí thuê máy, lao động làm tăng 27% chi phí sản xuất và giá thành tăng 1,27 lần).

400000 500000 600000 700000 800000 900000

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

đồng/ha/vụ

Hình 21. Biến động chi phí thuê máy, ĐBSCL, 1996-2004

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux.

Trở ngại cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở ĐBSCL:

+ Xu hướng tăng nhanh cơ giới hóa nhưng chủ yếu cơ giới từng phần kết hợp lao động thủ công.

+ Quy mô đất nhỏ, phân tán.

+ Chi phí thuê máy tăng do tổ chức sản xuất chưa hợp lý.

+ Cơ giới hóa có ý nghĩa kinh tế ở những vùng trồng lúa có mức giá thuê lao động cao và khan hiếm lao động nông nghiệp.

(iii) Chi phí thuốc bảo vệ thực vật

- Chi phí thuốc BVTV chiếm tỷ lệ từ 8,1 đến 16,0% biến phí (giai đoạn 1996-2004 là 14%); từ 7,2 đến 16,4% tổng chi phí sản xuất lúa (trung bình 12,7%). Mỗi vụ lúa nông dân phải chi trả khoảng 523 ngàn đ/ha (giá hiện hành); và xu hướng tăng loại chi phí ngay trong giai đoạn 1996-2004 (tăng 12,8%/năm). Tương tự như vậy, xét theo giá so sánh năm 1995, chi phí này vẫn tăng đều với tỷ lệ 4,2-7,9% tùy từng vùng sinh thái. Đây là chi phí có mức tăng đều và cao nhất trong giai đoạn 1996-2004. Điều đó chứng tỏ, mức chi

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

đồng/ha/vụ

Máy làm đất Máy suốt lúa

Hình 22. Động thái chi phí thuê máy làm đất và máy thu hoạch lúa, ĐBSCL, 1996-2004

phí thuốc BVTV thực sự tăng không do yếu tố lạm phát hoặc trượt giá đồng nội tệ mà do tăng cơ học trực tiếp từ người trồng lúa, nhiều hộ sử dụng thuốc hơn, nhiều loại thuốc hơn.

- Trong những năm gần đây, chương trình IPM (quản lý dịch hại tổng hợp) được chú trọng phát triển rất mạnh ở các tỉnh vùng ĐBSCL nhằm tạo điều kiện không thuận lợi cho sự phát triển của dịch hại và duy trì mật số dịch hại tới mức không gây hại cây trồng, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng nhiều thuốc hoá học, tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Tuy nhiên, xu hướng sử dụng thuốc vẫn tăng, thể hiện qua tổng chi phí các loại nông dược sử dụng trên đồng ruộng có xu hướng tăng liên tục ở tất cả các vùng trồng lúa. Việc gia tăng chi phí nông dược là điều hiển nhiên vì quá trình thâm canh ngày càng tăng (tăng số vụ), mầm bệnh tích tụ trên ruộng qua nhiều vụ, tỷ lệ sâu bệnh nấm hại tăng, và nhất là lượng lao động chân tay giảm trên cùng một đơn vị diện tích trong những năm gần đây.

5000 105000 205000 305000 405000 505000 605000 705000 805000

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng chi phí nông dược Thuốc cỏ

Hình 23. Biến động tăng chi phí nông dược của hộ trồng lúa, 1995 – 2004, ĐBSCL.

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux.

Ghi chú: ĐLVS: vùng Đồng lụt ven sông Tiền & sông Hậu; PSC: vùng phù sa cổ;

VB: vùng đồng bằng ven biển cao.

đồng/ha

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Chi phi thuoc tru co (dong/ha)

300000

250000

200000

150000

100000

50000

0

Hình 24. Biến động chi phí thuốc trừ cỏ, ĐBSCL, 1995-2004

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995-2004, ĐBSCL.

Hình 25. Xu hướng tăng số hộ sử dụng thuốc trừ cỏ, ĐBSCL, 1995-2004

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995-2004, ĐBSCL.

(iv) Chi phí lao động

Nghiên cứu chi phí lao động cho thấy giá thuê mướn lao động trong nông nghiệp có xu hướng tăng và giảm sử dụng lao động chân tay do áp dụng các kỹ thuật tiến bộ, đặc biệt là đối với nhóm hộ khá giàu.

50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tổ leọ %

Giá thuê lao động có xu hướng tăng nhanh trong những năm đầu của thế kỷ 21, có thể do lượng cung lao động nông thôn ngày càng giảm so với lượng cầu ổn định (diện tích canh tác và thời vụ không biến động). Giá lao động tăng nhanh là xu hướng phổ biến ở những nước đang phát triển và đang trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh.

Giá thuê lao động tăng 6,7%/năm trong giai đoạn 1996-2004 ở vùng ĐBSCL, vùng PSC giá lao động tăng với tốc độ nhanh hơn so với vùng ĐLVS (10% so với 5,7%/năm).

Cùng một loại công việc, giá thuê lao động tăng gấp nhiều lần.

Bảng 64. Biến động giá thuê mướn lao động, ĐBSCL, 1996-2004

Đvt: 1000đ Trung bình

Năm Số mẫu

Giá hiện hành Giá so sánh*

Tối thiểu** Tối đa**

1996 184 18a 17bc 10 38

1997 200 19ab 17bc 11 41

1998 136 19ab 17b 12 40

1999 178 20b 16b 10 38

2000 191 19b 15a 10 35

2001 175 23c 17bc 12 45

2002 143 24d 17bc 12 48

2003 478 26e 18c 15 38

2004 322 30f 19e 21 50

1996-2004 2081 23 17 10 50

Ghi chú: * Giá lao động được tính theo giá so sánh năm 1995.

** Theo giá hiện hành.

Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 5%.

Nguồn: Dự án ISA-Gembloux.

Hình 26. Biến động giá lao động thuê làm cỏ, ĐBSCL, 1995 – 2004

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux.

Bảng 65. Biến động giá thuê lao động theo vùng sinh thái, giai đọan 1995-2004 &

2003-2004, ĐBSCL

Đvt:1000đ

1995 - 2004 2003-2004

Vùng

sinh thái Số mẫu Trung bình

Độ lệch chuẩn

Số mẫu Trung bình

Độ lệch chuẩn

Đồng lụt ven sông 1.604 23a 7 658 26a 4

Phù sa cổ 373 23a 8 121 31b 5

Đồng bằng ven biển cao 104 20b 5 21 26a 4

Tổng số 2.081 22 7 800 27 5

Ghi chú: Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 0.05.

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. 5000

7000 9000 11000 13000 15000 17000 19000 21000 23000 25000

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

đồng/ngày công

Giá thực tế Giá so sánh 1995

Hình 27. Xu hướng tăng giá thuê lao động nông nghiệp (giá thực tế và giá so sánh năm 1995), ĐBSCL, 1995-2004

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995-2004, ĐBSCL.

Hình 28. Xu hướng giảm số lao động thủ công trong sản xuất lúa, ĐBSCL, 1995-2004

(Nguồn: Dự án ISA – Gembloux.)

YEAR

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Mean of LABVAL (VND/man day)

30000

25000

20000

15000

10000

0 20 40 60 80 100 120

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng lao động Làm cỏ tay

ngày công/ha

YEAR

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Mean of LABVFP

30000

25000

20000

15000

10000

Giá so sánh Giá thực tế

Bảng 66. Đầu tư lao động gia đình cho sản xuất lúa giảm dần, ĐBSCL, 1995-2004

Chỉ tiêu Năm Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa

1995 74 108f 35 42 191

1996 198 86e 37 20 192

1997 208 85e 35 30 211

1998 149 78d 31 29 189

1999 189 76d 35 4 189

2000 202 68c 30 7 194

2001 191 67c 33 11 172

2002 163 63bc 31 13 164

2003 485 58ab 28 14 181

2004 332 55a 25 10 166

Tổng lao động (ngày công/ha)

Tổng số 2.191 69 34 4 211

1995 74 74d 36 18 160

1996 198 55c 29 3 164

1997 208 54c 31 6 167

1998 149 54c 28 21 167

1999 186 52c 35 5 175

2000 202 44b 27 2 164

2001 191 42b 28 8 172

2002 163 41b 27 3 156

2003 485 32a 26 2 179

2004 332 29a 22 0 166

Lao động gia đình (ngày công/ha)

Tổng số 2.188 43 30 0 179

Ghi chú: Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 5%.

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995- 2004, ĐBSCL

- Trong giai đoạn 1996-2004, số lao động chân tay giảm do một số yếu tố như: cơ giới hóa, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà chủ yếu là thuốc trừ cỏ, áp dụng phương pháp sạ trực tiếp. Trong đó, việc ứng dụng thuốc trừ cỏ và mối quan hệ với việc giảm ngày công lao động làm cỏ (đã được đề cập ở phần trước), sử dụng máy móc cơ giới hóa nhằm làm giảm số lao động thủ công cũng đã được phân tích.

- Vùng VB chuyển từ độc canh giống lúa mùa địa phương (cấy) sang cơ cấu 2 vụ lúa Hè Thu kết hợp 1 vụ lúa mùa. Việc chuyển từ kỹ thuật cấy lúa sang gieo sạ trực tiếp làm giảm từ 15 – 20 ngày công lao động/ha (Trần Tiến Khai, 2003), giảm số lao động thuê mướn (thường sử dụng với biện pháp cấy), nông hộ chủ động phân công lao động gia đình.

Hình 29. Xu hướng giảm sử dụng lao động trong sản xuất lúa, ĐBSCL, 1995-2004

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995-2004, ĐBSCL

(v) Xu hướng giảm lao động gia đình, tăng lao động thuê mướn ở nhóm hộ khá- giàu

Lao động gia đình ngày càng đóng góp ít hơn trong canh tác lúa và sử dụng nông dược ngày càng tăng ở nhóm hộ khá-giàu trong giai đoạn 1995 - 2004. Việc sử dụng lao động chân tay trong nhóm hộ khá giàu ở vùng nông thôn có những điểm đặc thù so với nhóm hộ nghèo. Với diện tích lúa bình quân/hộ khá - giàu là 1,2 ha; hộ trung bình là 0,9 ha và hộ nghèo là 0,46 ha, số nhân khẩu tương ứng là 5,8; 5,4 và 5,1 người/hộ, và diện tích gieo trồng lúa bình quân/nhân khẩu lần lượt là 0,23; 0,18 và 0,1 ha. Cho thấy diện tích nông nghiệp nói chung và diện tích canh tác lúa của nhóm hộ giàu cao hơn so với nhóm hộ nghèo, nhu cầu lao động nhóm hộ khá - giàu gấp 2 lần (do diện tích canh tác/NK cao gấp 2 lần) nhóm hộ nghèo. Mặc dù có khác biệt giữa số nhân khẩu trong từng nhóm hộ, nhưng nhu cầu lao động trước thực tế diện tích đất cao hơn, đòi hỏi hộ giàu cần thuê mướn lao động nhiều hơn, cũng như tận dụng tối đa nguồn lao động gia đình sẵn có, đồng thời áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm làm giảm thiểu lao động chân tay phải thuê mướn và chi trả tiền mặt trước sự chuyển biến nhanh chóng về mối quan hệ và liên kết trong sử dụng lao động vùng nông thôn hiện nay.

0 20 40 60 80 100 120

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

ngày công/ha

Tổng LĐ sản xuất lúa LĐGĐ sản xuất lúa

Hình 30. Tương quan giữa ngày công lao động và chi phí nông dược Nhóm hộ trồng lúa Khá – Giàu, ĐBSCL, 1995-2004

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995-2004, ĐBSCL.

Bảng 67. Xu hướng sử dụng lao động gia đình, nhóm hộ khá – giàu, ĐBSCL, 1995- 2004,tính trung bình trên toàn bộ mẫu nghiên cứu.

Năm Số mẫu Ngày công/ha Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa

1995 25 55d 20 18 86

1996 70 43c 23 3 115

1997 75 38bc 21 8 92

1998 50 44c 17 22 101

1999 60 38bc 21 13 101

2000 64 33b 17 2 76

2001 60 34b 19 8 86

2002 49 31ab 15 12 66

2003 201 26a 22 2 105

2004 129 24a 18 0 120

1995-2004 783 34 22 0 120

Ghi chú: Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 5%.

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995- 2004, ĐBSCL.

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 10 20 30 40 50 60

đồng/ha ngày công/ha 70

Bảng 68. Xu hướng sử dụng lao động gia đình, nhóm hộ khá – giàu, ĐBSCL, 1995- 2004, tính trung bình trên số hộ sử dụng thuốc trừ cỏ.

Năm Số mẫu Ngày công/ha Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa

1995 16 58d 20 18 86

1996 46 42a 24 3 115

1997 58 40a 23 8 92

1998 33 41a 14 22 82

1999 42 34ab 14 14 84

2000 48 34ab 16 12 76

2001 46 33abc 20 8 86

2002 42 28bc 13 12 66

2003 197 25bc 22 2 105

2004 126 24c 18 0 120

1995-2004 654 31 21 0 120

Ghi chú: Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 5%.

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995- 2004, ĐBSCL

Bảng 69. Xu hướng sử dụng nông dược thay thế lao động thủ công, nhóm hộ khá – giàu, ĐBSCL, 1995-2004

Năm Số mẫu Trung bình (1000đ/ha)

Độ lệch chuẩn (1000đ/ha)

Tối thiểu (1000đ/ha)

Tối đa (1000đ/ha)

1995 16 141ab 60 19 188

1996 46 110ab 84 0 324

1997 58 95a 67 0 226

1998 33 115ab 66 16 265

1999 42 146ab 88 8 436

2000 48 200bc 251 11 1.769

2001 46 161ab 109 8 454

2002 42 168ab 110 21 502

2003 197 265cd 223 27 1.463

2004 126 337d 298 11 1.360

1995-2004 654 216 216 0 1.769

Ghi chú: Trong một cột, số theo sau bởi cùng ký tự thì không khác biệt thống kê ở mức 5%.

Nguồn: Dự án ISA – Gembloux. Báo cáo phân tích động thái sử dụng lao động trong sản xuất lúa, 1995- 2004, ĐBSCL.

Trong thực tế, việc sử dụng lao động gia đình của nhóm hộ giàu có xu hướng giảm trong giai đoạn 1995-2004. Giảm trên 50% (từ đóng góp 55 ngày công gia đình giảm còn

24 - 30 ngày công/ha/vụ trong 3 năm gần đây, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%).

Trong những năm cuối thế kỷ 20 (1995-1999), xu hướng chủ yếu của tất cả các hộ trồng lúa là sử dụng lao động gia đình (khoảng 40 ngày công/ha/vụ), sau đó giảm dần và giảm thấp ở mức tối thiểu, nhất là ở nhóm hộ khá giàu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo (Trang 170 - 186)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(348 trang)