QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 92 - 95)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ

II. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ

1.1. Hô hấp

Mục ủớch chớnh là duy trỡ thụng khớ phổi và phũng ngừa thiếu oxy mỏu.

1.1.1. Nguyờn nhõn: Tắc ủường thở do tụt lưỡi, do nghẹt ủàm, co thắt thanh quản, phự nề thanh quản do nội khí quản. Thiếu oxy do xẹp phổi, phù phổi, tắc mạch phổi, co thắt phế quản. Tăng thông khí do ức chế thần kinh hụ hấp, liệt hụ hấp do thuốc gión cơ, thuốc mờ, hạn chế thở do ủau.

1.1.2. Nhn ủịnh tỡnh trng người bnh

Nhận ủịnh tỡnh trạng hụ hấp: nhịp thở, kiểu thở, tần số thở, thở sõu, ủộ căng gión lồng ngực, da niờm, thở có kèm cơ hô hấp phụ như co kéo cơ liên sườn, cánh mũi phập phồng,... Người bệnh tự thở, thở oxy qua

canule, người bệnh cú nội khớ quản, mở khớ quản, người bệnh ủang thở mỏy.

Dấu hiệu thiếu oxy: khú thở, khũ khố, ủàm nhớt, tớm tỏi, vật vó, tri giỏc lơ mơ, lồng ngực di ủộng kộm, chỉ số oxy trên monitor SaO2 > 90%, PaO2 < 70mmHg.

1.1.3. Can thip iu dưỡng

Theo dừi sỏt hụ hấp của người bệnh, ủỏnh giỏ tần số, tớnh chất nhịp thở, cỏc dấu hiệu khú thở. Nếu nhịp thở nhanh hơn 30 lần/phút hay chậm dưới 15 lần/phút thì báo cáo ngay cho thầy thuốc. Theo dõi chỉ số oxy trờn mỏy monitor, khớ mỏu ủộng mạch. Dấu hiệu thiếu oxy trờn người bệnh, tớm tỏi, thở co kộo, di ủộng của lồng ngực kém, nghe phổi.

Chăm súc: Cung cấp ủủ oxy, luụn luụn phũng ngừa nguy cơ thiếu oxy cho người bệnh. Làm sạch ủường thở, hỳt ủàm nhớt và chất nụn úi, hỳt cần cẩn thận khi người bệnh cắt amiủan, nghe phổi trước và sau khi hỳt ủàm.

Tư thế người bệnh cũng ảnh hưởng ủến khả năng thụng khớ. Khi người bệnh mờ cho nằm ủầu bằng, mặt nghiêng sang một bên, kê gối sau lưng với cằm duỗi ra, gối gấp, kê gối giữa 2 chân. Nếu người bệnh tỉnh, cho người bệnh nằm tư thế Fowler. Trong trường hợp người bệnh khú thở hay thiếu oxy, ủiều dưỡng thực hiện y lệnh cung cấp oxy qua thở máy, bóp bóng. Nếu người bệnh tỉnh cần hướng dẫn người bệnh tham gia vào tập thở, cách hít thở sâu.

1.2. Tim mạch

1.2.1. Nguyên nhân

Hạ huyết áp có thể do mất máu, giảm thể tích dịch do mất dịch qua dẫn lưu, nôn ói, nhịn ăn uống trước mổ, do bệnh lý, bệnh lý về tim, do thuốc ảnh hưởng ủến tưới mỏu cho mụ và cỏc cơ quan, ủặc biệt là tim, não, thận, do tư thế.

Cao huyết ỏp: do ủau sau giải phẫu, vật vó do bàng quang căng chướng, kớch thớch, khú thở, nhiệt ủộ cao, người bệnh mổ tim,…

Rối loạn nhịp tim: tổn thương cơ tim, hạ kali máu, thiếu oxy, mạch nhanh, nhiễm toan – kiềm, bệnh lý tim mạch, hạ nhiệt ủộ…

1.2.2. Nhn ủịnh tỡnh trng người bnh

Nhận ủịnh tỡnh trạng tim mạch: da niờm, dấu hiệu chảy mỏu, dấu hiệu thiếu mỏu, Hct, tỡm hiểu qua ủiều dưỡng phòng mổ về bệnh lý tim mạch của người bệnh. Dấu hiệu mất nước, nước xuất nhập, áp lực tĩnh mạch trung tõm, nước tiểu, ủiện tim.

1.2.3. Can thip iu dưỡng Theo dõi:

Ngay sau mổ, ủiều dưỡng phải ủo mạch, huyết ỏp và ghi thành biểu ủồ ủể dễ so sỏnh. ðể phỏt hiện sớm dấu hiệu tụt huyết ỏp do chảy mỏu ủiều dưỡng luụn thăm khỏm, phỏt hiện chảy mỏu qua vết mổ, qua dẫn lưu, các dấu hiệu biểu hiện thiếu máu trên lâm sàng như: mạch nhanh, huyết áp giảm, da niêm tái.

Nhận ủịnh tỡnh trạng da niờm: màu sắc, ủộ ẩm, nhiệt ủộ da, dấu hiệu ủổ ủầy mao mạch. Nước xuất nhập trước và sau mổ cần ủược theo dừi sỏt, theo dừi số lượng nước tiểu mỗi giờ. ðiều dưỡng cũng cần theo dừi tỡnh trạng rối loạn ủiện giải biểu hiện trờn lõm sàng, trờn xột nghiệm Ion ủồ.

Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm, bình thường 5–12cmH2O, theo dõi dấu mất nước như dấu véo da, khỏt, mụi khụ, niờm khụ; ủỏnh giỏ thường xuyờn ủể giỳp người thầy thuốc cõn bằng chớnh xỏc tỡnh trạng nước xuất nhập nhằmtránh nguy cơ suy thận cấp. Với những người bệnh già, bệnh tim thì việc thừa nước hay thiếu nước rất gần nhau. Việc thừa nước cũng có nguy cơ người bệnh rơi vào bệnh lý phù phổi cấp.

Chăm sóc:

– ðặt mỏy ủo ủiện tim liờn tục với người bệnh nặng, người cú bệnh tim, người già.

– Nõng ủỡ nhẹ nhàng trỏnh tụt huyết ỏp tư thế.

– Thực hiện truyền dịch, truyền mỏu ủỳng y lệnh số giọt, thời gian.

– Ghi vào hồ sơ tổng nước xuất nhập mỗi giờ/24 giờ.

1.3. Nhiệt ủộ

1.3.1. Nguyên nhân

Nguyên nhân tăng thân nhiệt: Người bệnh sau mổ thường sốt nhẹ do mất nước, do tình trạng phản ứng cơ thể sau mổ; thường sau mổ 1–2 ngày nhiệt ủộ tăng nhẹ 3705– 380C, nhưng nếu người bệnh sốt cao hơn thỡ ủiều dưỡng cần theo dừi và phỏt hiện sớm nguyờn nhõn của nhiễm trựng.

Nguyờn nhõn hạ thõn nhiệt: do ẩm ướt, người già, suy dinh dưỡng, do nhiệt ủộ mụi trường, do tỡnh trạng suy kiệt…

1.3.2. Can thip iu dưỡng

ðiều dưỡng theo dừi nhiệt ủộ thường xuyờn, thực hiện bự nước theo y lệnh. Nếu sau mổ 3 ngày mà người bệnh vẫn còn sốt > 380C thì cần theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi, nhiễm trựng từ bệnh lý vừa phẫu thuật. Khi nhiệt ủộ tăng cao cần thực hiện chăm súc giảm sốt cho người bệnh, vỡ khi nhiệt ủộ cao cũng làm người bệnh thiếu oxy. Và ủể việc theo dừi dễ dàng, ủiều dưỡng cần theo dừi nhiệt ủộ thường xuyờn và ghi thành biểu ủồ. ðối với người già, bệnh nặng, suy dinh dưỡng, người bệnh cần luụn ủược giữ ấm.

1.4. Thần kinh

1.4.1 Theo dõi

Theo dừi mức ủộ hụn mờ, ủịnh hướng, cảm giỏc, vận ủộng, ủồng tử, ủộng kinh, rối loạn tõm thần.

Người bệnh lo sợ khi tỉnh dậy trong mụi trường lạ, vật vó, kớch thớch do ủau, thiếu oxy, bớ tiểu, duy trỡ ở một tư thế quá lâu.

Run do nhiệt ủộ mụi trường quỏ thấp, truyền mỏu, dịch quỏ lạnh, thời gian mổ quỏ lõu, người già, người bệnh suy dinh dưỡng, phản ứng thuốc.

1.4.2. Chăm sóc

đánh giá tri giác người bệnh qua bảng ựiểm Glasgow (bảng ựiểm Glasgow xem trong bài Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não).

Trong giai ủoạn hồi tỉnh người bệnh dễ kớch thớch, vật vó nờn ủiều dưỡng cần ủảm bảo an toàn cho người bệnh.

Thực hiện thuốc an thần, thuốc chống ủộng kinh trong trường hợp người bệnh phẫu thuật thần kinh.

Theo dừi vận ủộng, cảm giỏc của chi < 2 giờ trong trường hợp người bệnh gõy tờ tuỷ sống, tư thế nằm ủầu bằng trờn 8 –12 giờ sau mổ.

Khi xoay trở, chăm sóc cần tránh chèn ép chi. Giúp người bệnh tư thế thoải mái, phù hợp. Làm công tác tư tưởng cho người bệnh nếu người bệnh tỉnh.

1.5. Tiết niệu

1.5.1. Nhn ủịnh tỡnh trng người bnh

Số lượng, màu sắc nước tiểu, cầu bàng quang, dấu hiệu phù chi, huyết áp, cân nặng, người bệnh có thụng tiểu khụng? Nhận ủịnh dấu hiệu thiếu nước, rối loạn ủiện giải, ion ủồ, creatinine, BUN, Hct.

1.5.2. Can thip iu dưỡng Theo dõi:

Theo dõi nước xuất nhập mỗi giờ, tổng nước xuất nhập trong 24 giờ, tính chất, màu sắc, số lượng nước tiểu. Chú ý, số lượng nước tiểu (bình thường

0,5–1ml/kg cõn nặng/giờ); nếu số lượng nước tiểu giảm hơn 30ml/giờ ủiều dưỡng cần bỏo bỏc sĩ.

Theo dừi kết quả xột nghiệm chức năng thận BUN, creatinine, ion ủồ, tổng phõn tớch nước tiểu.

Chăm sóc:

Thực hiện bự nước và ủiện giải theo y lệnh. Chăm súc người bệnh phự, kờ chi cao. Chăm súc da sạch sẽ, tránh loét, tránh vết thương trên da vì nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Theo dõi huyết áp thường xuyên, cân nặng mỗi ngày.

Trong trường hợp cú thụng niệu ủạo cần chăm súc sạch sẽ bộ phận sinh dục và hệ thống thụng niệu ủạo.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)