LƯỢNG GIÁ CÁC DỮ KIỆN CHỦ QUAN

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 46 - 49)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ

4. LƯỢNG GIÁ CÁC DỮ KIỆN CHỦ QUAN

Tõm lý người bệnh cú thể là lo sợ ủau và khụng thoải mỏi, sợ do khụng hiểu biết, sợ biến dạng cơ thể, sợ xa cỏch người thõn, sợ chết, sợ gõy mờ, sợ thay ủổi lối sống sau mổ,… ðiều dưỡng cần biết nhận thức của người bệnh ủể nõng ủỡ và cung cấp những thụng tin trong suốt thời gian trước mổ. ðiều dưỡng là người nõng ủỡ tinh thần và giỳp người bệnh giảm ủau buồn, giảm sợ hói ủể duy trỡ và hồi phục niềm tin cho người bệnh.

4.2. Tiền sử sức khoẻ

ðầu tiờn, ủiều dưỡng cần khai thỏc sự hiểu biết cần thiết của người bệnh, về phẫu thuật trước mổ và những than phiền của người bệnh. Với phụ nữ, phải tỡm hiểu tiền sử như kinh nguyệt, sinh ủẻ, ngày cú kinh sau cựng với mục ủớch trỏnh ảnh hưởng của thuốc gõy mờ, sang chấn tinh thần, tỏc dụng thuốc trờn người bệnh mang thai. ðối với trẻ vị thành niờn, ủiều dưỡng cần cẩn thận dựng những từ ngữ phự hợp ủể khai thỏc cỏc vấn ủề về kinh nguyệt, sinh sản, tỡnh dục. Những thụng tin về gia ủỡnh như bệnh di truyền, liờn quan ủến gõy mờ, bệnh tim mạch, nội tiết, thai kỳ, hoàn cảnh người bệnh, kinh tế, bệnh tật của người bệnh và gia ủỡnh.

4.3. đánh giá sức khoẻ toàn thân

Tổng trạng, cân nặng, chỉ số BMI, tình trạng da niêm, dấu chứng sinh tồn, phát hiện những dấu hiệu bất thường của người bệnh.

4.3.1. H tim mch

Nhiệm vụ: Hệ tim mạch cú nhiệm vụ ủỏp ứng nhu cầu oxy, dịch thể, thuốc, dinh dưỡng cho cơ thể.

ðây là nhiệm vụ rất quan trọng vì hệ thống này còn mang thuốc, kháng sinh, thuốc mê trong quá trình phẫu thuật. Và nó cũng có nhiệm vụ mang các chất cần loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Hỏi: Việc khai thỏc dấu hiệu bệnh tật rất quan trọng vỡ nú giỳp thầy thuốc cú thể ủiều trị, ủiều chỉnh hay tỡm ra phương phỏp nào ủú trỏnh biến chứng cho người bệnh trong và sau mổ. Vỡ thế ủiều dưỡng cần khai thỏc bệnh sử về tim mạch như cao huyết ỏp, ủau thắt ngực, suy tim, bệnh tim bẩm sinh, mổ tim. Cũng cần cú những thụng tin về bỏc sĩ ủang ủiều trị, thuốc tim mạch ủang sử dụng.

Khám: đánh giá mạch, huyết áp, da niêm, tình trạng chảy máu, ựo ựiện tim giúp phát hiện bất thường trờn ủiện tim, nghe tim.

Can thiệp ủiều dưỡng: Nếu người bệnh cú nhồi mỏu cơ tim cần khuyờn người bệnh hoón phẫu thuật khoảng 6 thỏng sau ủể trỏnh nguy cơ tỏi phỏt. Nếu người bệnh cú bệnh tim bẩm sinh, bệnh van tim, thấp tim cần thực hiện khỏng sinh dự phũng trước mổ. Người bệnh loạn nhịp tim cần theo dừi ủiện tim trước mổ. Nếu người bệnh dựng Digitalis cần theo dừi ủịnh lượng Kali trong huyết thanh ủể trỏnh ảnh hưởng tỏc dụng phụ và ủộc hại của thuốc mờ. Thực hiện truyền dịch ủối với người bệnh mất nước trước mổ, cẩn thận với người bệnh già vì ranh giới giữa thừa và thiếu nước rất hẹp.

4.3.2. H hô hp

Nhiệm vụ: Hô hấp có nhiệm vụ quan trọng trong phẫu thuật vì nó vừa là ngõ gây mê vừa là ngõ thải thuốc mờ, trao ủổi khớ. Tế bào thiếu oxy sẽ chết và oxy cú vai trũ quan trọng nhất ủối với mụ nóo. Cú nhiều

phương phỏp gõy mờ phải qua ủường hụ hấp, vỡ thế nếu hụ hấp cú vấn ủề thỡ rất nguy hiểm cho người bệnh.

Hỏi: Người bệnh cú tiền sử khú thở, ho, suyễn, ho ra mỏu, lao, nhiễm trựng ủường hụ hấp kinh niờn trước ủú khụng? Vỡ ủõy là những triệu chứng của bệnh ủường hụ hấp trước ủú. Suyễn là vấn ủề ở người bệnh phẫu thuật. Suyễn có thể xuất hiện khi lo sợ, mùi… cũng có thể gây cơn khó thở cho người bệnh.

Ngoài ra, nếu không khai thác kỹ tiền sử suyễn của người bệnh thì khi gây mê cũng gây nguy cơ cao cho người bệnh do việc tương tỏc thuốc trong gõy mờ. Sự tổn thương trờn phổi cú thể làm giảm khả năng trao ủổi khớ và chớnh ủú là nguyờn nhõn gõy suy hụ hấp cho người bệnh trong và sau mổ, cũng là nguy cơ gõy nhiễm trùng hô hấp sau mổ và như thế làm tình trạng người bệnh nặng nề thêm. Người hút thuốc lá có nguy cơ ứ ủọng dịch ở phổi dễ gõy tắc nghẽn hụ hấp và viờm phổi sau mổ.

Khỏm: tuỳ vào từng loại phẫu thuật nhưng cơ bản ủiều dưỡng cần ủo tần số nhịp thở, kiểu thở, nghe phổi, PaO2.

Can thiệp: nếu người bệnh cú nhiễm trựng cấp tớnh ủường hụ hấp trờn ủiều dưỡng cần thực hiện khỏng sinh theo y lệnh giỳp ủiều trị dứt ủiểm nhiễm trựng. Nếu người bệnh hỳt thuốc cần ngưng hỳt thuốc trước mổ một tuần. Phải ghi nhận người bệnh cú bất thường về ủường hụ hấp, ghi nhận chức năng hụ hấp như khớ mỏu ủộng mạch, nghe phổi ủỏnh giỏ lại tỡnh trạng hụ hấp. Hướng dẫn người bệnh cỏch hớt thở sõu, hướng dẫn cỏch thở hiệu quả, cỏch xoay trở, ngồi dậy giỳp gión nở phổi tối ủa sau mổ. Hướng dẫn người bệnh cỏch ho, khạc ủàm.

4.3.3. Gan

Nhiệm vụ: Gan liờn quan ủến ủường trong mỏu, biến dưỡng mỡ, tổng hợp protein, thuốc, biến dưỡng hormone, tạo bilirubin và bài tiết giải ủộc cho nhiều loại thuốc mờ, thuốc ủiều trị...

Hỏi: tiền sử về viờm gan trước ủú, ủó tiờm ngừa viờm gan chưa, số lần tiờm, thời gian tiờm. Tỡnh trạng dị ứng da, ngứa và cú vàng da lần nào khụng. Cú bệnh lý về ủường mật như sỏi mật, ủau hạ sườn phải không. Có tiền sử mổ về mật, mổ gan. Tiền sử uống rượu, số lượng, thời gian không.

Khỏm: bờ gan to khụng, tỡnh trạng vàng da, bụng bỏng, dấu tuần hoàn bàng hệ, màu phõn, cỏc dấu ủau trờn bụng và nờn ủỏnh giỏ xột nghiệm chức năng gan, bilirubin.

Can thiệp: ủỏnh giỏ tỡnh trạng rối loạn ủụng mỏu, ủồng thời thực hiện ủiều chỉnh tỡnh trạng chảy mỏu qua thuốc theo y lệnh. Chăm sóc vàng da, thuốc giảm ngứa, uống nhiều nước. Nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý giỳp nõng ủỡ chức năng gan. Thực hiện thuốc nõng ủỡ chức năng gan, trỏnh những thuốc thải qua gan.

Thông báo cho nhóm phẫu thuật về tình trạng người bệnh.

4.3.4. Thn

Nhiệm vụ: suy giảm chức năng thận liờn quan ủến số lượng dịch thay thế, mất cõn bằng về dịch thể và ủiện giải, chức năng ủụng mỏu, gia tăng nguy cơ nhiễm trựng, vết thương lõu lành, thay ủổi ủỏp ứng của ủiều trị và khơng tiên đốn được sự bài tiết của thuốc.

Hỏi: Người bệnh cú phự khụng, phự vào lỳc nào và phự ở ủõu. Tiểu gắt buốt, tiểu ủục, số lượng nước tiểu. Có tiền sử sỏi niệu, mổ thận, ghép thận không.

Khám: Cân nặng, huyết áp, nước tiểu, da niêm, dấu bập bềnh thận, khám thấy dấu hiệu phù.

Can thiệp: Theo dừi mất nước, thực hiện bự ủủ nước và thực hiện cõn bằng ủiện giải người bệnh trước mổ, cân nặng, theo dõi phù. Phòng ngừa thiếu nước và rối loạn ựiện giải, theo dõi số lượng nước tiểu. đánh giỏ chức năng thận, Ion ủồ. Nhận ủịnh sớm trờn lõm sàng dấu hiệu thiếu ủiện giải.

4.3.5. Thn kinh trung ương

đánh giá: tri giác, nhận thức, thực hiện các y lệnh của người bệnh. Khai thác tai nạn về não, tuỷ sống trước ủú… Vỡ khi cú chấn thương hay ủó mổ cột sống cổ thỡ cú thể ảnh hưởng trong tư thế ủặt nội khớ quản.

đánh giá về nhận thức rất có ắch trong theo dõi sau mổ, giúp ựiều dưỡng nhận ựịnh về tri giác và nhận thức người bệnh chính xác hơn.

4.3.6. Cơ xương khp

Hỏi: Tiền sử viờm xương khớp, nhất là người già vỡ nú sẽ làm hạn chế cử ủộng, tư thế người bệnh trong và sau mổ. ðiều dưỡng hướng dẫn người bệnh cỏch tập vận ủộng trước mổ. Sau mổ trỏnh người bệnh ủau do vận ủộng, di chuyển.

4.3.7. Dinh dưỡng

Béo phì gây khó khăn trong tư thế mổ và di chuyển người bệnh sau mổ, dễ nhiễm trùng vết thương, vết thương lõu lành, thuốc mờ thấm chậm và tồn tại trong mỡ, do ủú giải phúng thuốc sau mổ chậm nờn người bệnh mờ lõu hơn và tỉnh chậm hơn. Nếu khụng mổ cấp cứu, ủiều dưỡng cần hướng dẫn chế ủộ ăn và tập luyện giảm cân cho người bệnh trước mổ.

Suy dinh dưỡng: giảm protein, vitamin A, B… người bệnh hồi phục chậm, vết thương lâu lành. Người già (do thiếu răng, do ăn uống kém), người nghèo ăn ít chất dinh dưỡng, người bệnh ăn uống kém, người bệnh mạn tính, ung thư thì thường có nguy cơ suy dinh dưỡng và thiếu hụt dịch thể do thói quen kiêng ăn hay khụng ăn ủược. Nõng cao thể trạng người bệnh trước mổ là ủiều cần thiết. ðiều dưỡng hướng dẫn người bệnh thức ăn nhiều dinh dưỡng, chế ủộ ăn phự hợp bệnh lý. Nếu người bệnh suy kiệt nhiều hoặc do bệnh lý khụng ăn ủược ủiều dưỡng thực hiện nuụi ăn bằng dịch truyền an toàn và ủủ năng lượng.

4.3.8. Nghin ma tuý hay rượu

Người nghiện ma tuý hay rượu thường cú nguy cơ suy dinh dưỡng cao và ủặc biệt với người nghiện rượu thỡ chức năng gan cũng suy giảm. Vỡ thế, với những người bệnh này ủiều dưỡng cần khai thỏc tiền sử một cách cẩn thận qua người thân và chính bản thân người bệnh. Thường người bệnh không khai thật nên ủiều dưỡng cần khộo lộo ủể cú những dữ kiện chớnh xỏc về người bệnh Người bệnh nghiện rượu hay ma tuý có rất nhiều biến chứng sau mổ do tình trạng suy dinh dưỡng, do chức năng gan giảm, do chức năng thần kinh cũng cú vấn ủề. ðiều dưỡng cần cú kế hoạch chăm súc trong trường hợp người bệnh lờn cơn nghiện sau phẫu thuật hay cuồng sản do rượu.

4.3.9. Ni tiết

Tiểu ủường là một yếu tố nguy cơ cho cả gõy mờ và giải phẫu. Người bệnh tiểu ủường cú nguy cơ cao trong hạ ủường huyết, biến chứng tim mạch, nguy cơ nhiễm trựng cao, vết thương lõu lành. ðiều dưỡng cần xỏc ủịnh, theo dừi ủường trong mỏu và giỳp bỏc sĩ ủiều chỉnh lượng ủường trong mỏu. ðiều dưỡng cần thực hiện chế ủộ tiết chế cho người bệnh.

4.3.10. Nhim trùng

Nếu nhiễm trùng cấp tính, cuộc mổ thường phải huỷ nếu là mổ chương trình. Nhiễm trùng mạn tính như lao, AIDS thỡ tuỳ trường hợp cú thể mổ. Kiểm soỏt nhiễm trựng trước mổ là ủiều cần thiết cho người bệnh, vỡ thế ủiều dưỡng cần hỏi người bệnh và thực hiện khỏm chuyờn khoa tai mũi họng, răng, tiết niệu, sinh dục người bệnh trước mổ. Theo dừi nhiệt ủộ. Thực hiện y lệnh trong ủiều trị dứt ủiểm nhiễm trựng trước mổ, thực hiện thuốc khỏng sinh phũng ngừa theo y lệnh ủiều trị.

4.3.11. Min dch

ðiều dưỡng cần tỡm hiểu tiền sử dị ứng của người bệnh như dị ứng thuốc, ủiều dưỡng cần khai thỏc loại thuốc và ghi chú hồ sơ giúp thầy thuốc và gây mê tránh sử dụng những loại thuốc này. Dị ứng thức ăn cũng quan trọng vỡ sau mổ vấn ủề dinh dưỡng rất cần thiết nờn cần hỏi rừ thụng tin ủể trỏnh tai biến dị ứng cú thể làm tình trạng sau mổ nặng nề hơn. Trong những người bệnh ghép tạng thường khả năng miễn dịch kém nên ủiều dưỡng cần cú kế hoạch chăm súc hoàn toàn vụ khuẩn trỏnh nguy cơ nhiễm trựng cho người bệnh.

4.3.12. Thuc

ðiều dưỡng hỏi người bệnh về thuốc họ ủang sử dụng vỡ cú nguy cơ tương tỏc với thuốc mờ, cú thể ảnh hưởng ủến thuốc tim mạch, huyết ỏp, miễn dịch chống ủụng mỏu,… biết ủược sự tương tỏc và phản ứng phụ của thuốc, dị ứng với các loại thức ăn, hoá học, nghiện thuốc, lạm dụng thuốc, nghiện rượu.

Thuốc steroid: trong những trường hợp người bệnh mắc bệnh mạn tớnh cần ủiều trị lõu dài loại thuốc

này, ủiều dưỡng cần khai thỏc kỹ cỏch sử dụng và khụng nờn dừng ủột ngột, cần bỏo qua nhúm gõy mờ ủể cú hướng ủiều chỉnh thuốc kịp thời.

Thuốc lợi tiểu: thường kốm theo giảm Kali mỏu cũng ảnh hưởng ủến tim mạch hay thuốc Thiazide cũng có thể gây suy hô hấp trong quá trình gây mê. Ngoài ra, thuốc lợi tiểu cũng gây tình trạng mất nước và ủiện giải.

Thuốc chống trầm cảm: tác dụng phụ của thuốc này cũng gây nguy cơ tụt huyết áp.

Aspirin: trong những bệnh lý tim mạch người bệnh thường sử dụng lâu dài aspirin. ðiều dưỡng cần thụng bỏo cho gõy mờ ủể cú kế hoạch gõy mờ cụ thể trỏnh tỡnh trạng chảy mỏu sau mổ do trong một số phẫu thuật có thể kết hợp cùng heparin trong mổ.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)