CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ VIÊM PHÚC MẠC
III. QUY TRÌNH ðIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ VIÊM PHÚC MẠC
1. NHẬN ðỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
Nhận ủịnh tỡnh trạng người bệnh khi bàn giao từ phũng mổ ủến phũng hồi sức:
– Tình trạng tri giác: người bệnh lơ mơ, tỉnh hay hôn mê.
– Hụ hấp: dấu khú thở, người bệnh thở mỏy. Dấu chứng sinh tồn, cần lưu ý nhiệt ủộ người bệnh ủể ủỏnh giá diễn biến của tình trạng nhiễm trùng.
– Dẫn lưu ổ bụng: cú tắc nghẽn hay hoạt ủộng, hệ thống treo an toàn, màu sắc, số lượng và tớnh chất của từng loại dẫn lưu.
– Ống thụng dạ dày thụng, ủang hỳt ỏp lực bao nhiờu, số lượng, màu sắc, tớnh chất.
Ờ Nắm bắt các thông tin diễn biến trong cuộc mổ. đánh giá tình trạng choáng.
2. CHẨN ðOÁN VÀ CAN THIỆP ðIỀU DƯỠNG
2.1. Người bệnh choáng do giảm thể tích dịch, do nôn ói
Theo dừi nước xuất nhập và dấu hiệu rối loạn ủiện giải như vộo da, khụ mụi miệng, khỏt nếu người bệnh tỉnh, ỏp lực tĩnh mạch trung tõm < 5mm H2O, dấu chứng sinh tồn, chỳ ý mạch và huyết ỏp, Ion ủồ.
Theo dừi nhiệt ủộ: nờn cú bảng, biểu ủồ theo dừi ủể ủỏnh giỏ tỡnh trạng nhiễm trựng, khỏng sinh ủiều trị.
Thực hiện bự nước và ủiện giải: truyền dịch qua kim luồn và gần tim, mạch lớn. Thực hiện thuốc chống nụn úi. Theo dừi Ion ủồ, nước tiểu, ỏp lực tĩnh mạch trung tõm ủể giỳp ủỏnh giỏ hồi sức sau mổ cú hiệu quả không.
Theo dõi ống Levine, nên câu nối xuống thấp giúp dẫn lưu dịch hiệu quả, giúp giảm chướng bụng, chướng do dịch.
2.2. Người bệnh khú thở do tỡnh trạng bụng căng chướng, ủau sau mổ
Theo dừi: ủiều dưỡng nhận ủịnh ngay tỡnh trạng ủau và mức ủộ ủau của người bệnh cũng như tỡnh trạng trao ủổi khớ của người bệnh.
Thực hiện cung cấp oxy cho người bệnh qua liệu phỏp oxy. Bảo ủảm tỡnh trạng thụng khớ tốt, hỳt ủàm nhớt. Theo dõi chỉ số oxy trong máu.
Theo dõi tình trạng viêm phúc mạc tiến triển sau mổ như bụng chướng, dấu hiệu phản ứng phúc mạc, gồng cứng, cơn ủau và ủỏnh giỏ mức ủộ ủau, nghe nhu ủộng ruột.
Chăm sóc:
Tư thế: nếu người bệnh mờ, cho nằm ủầu bằng, mặt nghiờng một bờn. Nếu người bệnh tỉnh, cho nằm tư thế Fowler, chõn co vào ủầu gối giỳp người bệnh thoải mỏi.
Ống Levine: hút liên tục hay ngắt quãng tránh nghẹt, câu nối xuống thấp. Theo dõi số lượng, tính chất, màu sắc dịch dạ dày. Rỳt ống thụng dạ dày khi cú nhu ủộng ruột và tuỳ vào từng bệnh lý.
Người bệnh cần cú liệu phỏp giảm ủau qua monitor và thuốc. Theo dừi hụ hấp, chỉ số oxy của người bệnh. Cho người bệnh thở oxy theo y lệnh. ðiều dưỡng tạo môi trường nghỉ ngơi và yên tĩnh trong phòng bệnh.
Giỳp người bệnh vận ủộng, xoay trở vỡ nguy cơ tắc ruột là biến chứng thường xảy ra ở người bệnh sau mổ viờm phỳc mạc. Cho người bệnh nằm ủầu cao 450, nếu người bệnh trong cơn choỏng thỡ cho nằm ủầu cao 300.
Hướng dẫn người bệnh cỏch thở, tham gia tự hớt thở sõu giỳp phục hồi nhu ủộng ruột và gia tăng thể tớch thở. Nếu người bệnh không choáng nên hướng dẫn người bệnh ngồi dậy sớm.
2.3. Biến chứng nhiễm trùng do dẫn lưu ổ bụng sau mổ, vết mổ Theo dõi: màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu.
Câu nối xuống thấp, bình chứa thấp hơn dẫn lưu ít nhất 60cm.
Chăm súc dẫn lưu: bảo ủảm kỹ thuật vụ khuẩn, rửa tay trước và sau khi thay băng. Rỳt dẫn lưu ủỳng mục ủớch ủiều trị, người bệnh cần ủược rỳt dẫn lưu sớm vỡ dẫn lưu là một trong những nguyờn nhõn chớnh gây tắc ruột sau mổ.
Vết mổ thường khâu thưa hay may bằng chỉ thép do tình trạng ổ bụng nhiễm, thay băng thường xuyên, theo dừi dấu hiệu nhiễm trựng vết mổ. Theo dừi dấu hiệu ủau vết mổ, dịch tiết thấm băng trờn vết mổ; nhiệt ủộ cơ thể mỗi ngày.
Thực hiện khỏng sinh ủỳng liều, ủỳng giờ.
Trong trường hợp viờm phỳc mạc do bệnh lý ủại tràng thỡ thường người bệnh cú kốm theo hậu mụn nhõn tạo sau mổ. ðõy là vấn ủề tõm lý nặng nề cho người bệnh. Người bệnh cảm thấy mỡnh biến dạng hỡnh dỏng và sẽ phản ứng rất dữ dội, bản thõn người bệnh cũng như gia ủỡnh sẽ rất lo sợ và ủau khổ. ðiều dưỡng cần lượng giá tâm lý, hướng dẫn và giải thích thích hợp giúp người bệnh không bị căng thẳng, thất vọng.
Hướng dẫn người bệnh nằm nghiêng về bên hậu môn nhân tạo tránh phân tràn vào vết mổ. Khi thay băng cần lưu ý cỏch ly giữa cỏc vết mổ, dẫn lưu, hậu mụn nhõn tạo, cỏch ủặt tỳi hậu mụn nhõn tạo cho người bệnh.
Hướng dẫn người bệnh và người nhà cách thay túi hậu môn nhân tạo. Phòng ngừa rôm lở da xung quanh hậu môn nhân tạo.
2.4. Nhu cầu dinh dưỡng giảm do người bệnh nhịn ăn uống trước và sau mổ
Người bệnh viêm phúc mạc thường mất rất nhiều năng lượng trước, trong và sau mổ, kèm theo người bệnh phải nhịn ủúi trước mổ và sau mổ, thờm vào ủú, tỡnh trạng nụn úi, mất nước làm người bệnh giảm cõn rất nhiều. Với tỡnh trạng suy dinh dưỡng như thế vấn ủề hồi phục rất khú khăn cho người bệnh, nguy cơ chậm lành vết mổ, chậm lành nơi khâu nối và khả năng hồi phục sau mổ chậm. Vì thế, việc cung cấp dinh dưỡng là rất cần thiết. Tuỳ vào tỡnh trạng người bệnh sẽ cung cấp thức ăn qua ủường truyền, ống Levine hay qua ủường miệng theo y lệnh, ngăn ngừa biến chứng kộm hấp thu. Hướng dẫn người bệnh thức ăn cú nhiều chất dinh dưỡng, nhiều protein.
2.5. Người bệnh chưa tham gia chăm sóc sau mổ
Tại bệnh viện: giỏo dục người bệnh ngồi dậy vận ủộng trỏnh cỏc biến chứng như viờm phổi, thuyờn tắc tĩnh mạch, tắc ruột.
Hướng dẫn người bệnh cỏch ngồi dậy khi cú dẫn lưu: khi ngồi dậy cần khúa dõy nối ủể trỏnh dịch trào ngược vào ổ bụng.
Với người bệnh có hậu môn nhân tạo, nên hướng dẫn người bệnh nằm nghiêng sang hậu môn nhân tạo
trước khi ngồi dậy ủể trỏnh phõn tràn vào vết mổ.
Cách giữ gìn vết mổ: không dùng tay thăm khám vết mổ, không mở vết mổ ra xem, khi vệ sinh thân thể trỏnh khụng ủụng vào vết mổ. Bỏo cỏo với ủiều dưỡng ngay khi thấy vết mổ cú cảm giỏc căng, ủau tức.
Khi xuất viện: hướng dẫn cách quản lý vết mổ, vết rút dẫn lưu, về dinh dưỡng, cách cho ăn, những dấu hiệu bất thường như ủau bụng, sốt.
Tái khám theo lời dặn, theo dõi biến chứng tắc ruột, viêm phúc mạc thứ phát.
3. GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH
Hướng dẫn người bệnh nằm trong phòng hồi sức, hướng dẫn người bệnh cách thở sâu, xoay trở nhẹ nhàng.
Tại khoa: ủiều dưỡng hướng dẫn người bệnh cỏch ngồi dậy, ủi lại, tham gia tập vật lý trị liệu. Hướng dẫn người bệnh cỏch theo dừi tỡnh trạng bụng như bỏo ngay khi cú ủau bụng, bụng căng chướng, vết mổ ủau tăng... ðiều dưỡng cũng hướng dẫn người bệnh sự cần thiết của dinh dưỡng trong việc hồi phục bệnh, cách chăm sóc hậu môn nhân tạo, cách thay túi hậu môn nhân tạo, cách ăn uống như nhai kỹ thức ăn, uống nhiều nước, thời gian tỏi khỏm ủể ủúng hậu mụn nhõn tạo. Hướng dẫn cỏch tắm cho người bệnh cú hậu mụn nhõn tạo.
Khi xuất viện: hướng dẫn người bệnh thường xuyờn tập luyện thể lực, ủi lại. Trỏnh làm việc nặng trong thời gian có hậu môn nhân tạo, nếu không có hậu môn nhân tạo thì cũng tránh làm việc nặng trong 3 tháng.
Hướng dẫn người bệnh các triệu chứng của tắc ruột, cung cấp kiến thức về dinh dưỡng sau mổ. Uống thuốc ủỳng liều, ủỳng thời gian, ủỳng thuốc. Tỏi khỏm theo lịch hẹn. Hướng dẫn cỏch chuẩn bị ủúng hậu mụn nhõn tạo.
LƯỢNG GIÁ
Chức năng cơ thể trở về bỡnh thường: nhiệt ủộ, ủau, triệu chứng của bụng, nước tiểu bài tiết ủủ, ruột hoạt ủộng trở về bỡnh thường.
Vết mổ lành, dẫn lưu không tiết dịch. Dấu chứng sinh tồn bình thường. Triệu chứng cận lâm sàng trở về bình thường.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Trả lời ủỳng, sai cỏc cõu hỏi sau bằng cỏch ủỏnh dấu X vào ụ thớch hợp:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sally Brozenac. Nursing Care of Patients with Disorders of the Lower Gastrointestinal System, in Medical Surgical Nursing. Foundations for Clinical Practice, 2nd ed., W.B. Saunders company (1998):
1061– 1063.
2. Margaret Heitkemper, Linda Sawchuck. Nursing role in Management Problems of Absorption and Elimination, in Medical Surgical Nursing, 4th ed., Lewis Collier Heitkemper/MOSBY 1992: 1222.
3. Debra C. Broadwell. Gastrointestinal System, in Mosby's Manual of clinical nursing, 2nd ed., Mosby Company (1986): 810–813.
4. Lê Văn Quang. Viêm phúc mạc, trong Bài giảng bệnh học ngoại khoa, ðại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (1998), trang 68.
5. Chăm súc Ngoại khoa (Tài liệu thớ ủiểm giảng dạy ủiều dưỡng trung học) ðề ỏn hỗ trợ hệ thống ủào tạo 03– SIDA, Hà Nội, 1994.
6. Nguyễn Thanh Minh. Thoỏt vị bẹn ủựi. Bài giảng bệnh học ngoại khoa, ðại học Y Dược TP. Hồ Chớ Minh (1998), trang 28.
TT Câu hỏi đúng Sai
4 Tắc ruột là biến chứng của viêm phúc mạc.
5 Hướng dẫn người bệnh ngồi dậy xoay trở giỳp giảm ủau sau mổ.
6 Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng sau mổ qua ủường miệng cho người bệnh.
7 Người bệnh cần thay băng vết mổ thường xuyên.
8 Thông tiểu cần rút sớm sau mổ 2 ngày.
9 Cần thăm khám về vị trí đau đầu tiên giúp chẩn đốn chính xác.
10 Viêm phúc mạc là cấp cứu ngoại khoa.
Bài 23