CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ VIÊM RUỘT THỪA
III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC SAU MỔ VIÊM RUỘT THỪA
1. NHẬN ðỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
Theo dõi dấu chứng sinh tồn, nước xuất nhập. Quan sát băng thấm dịch, dẫn lưu ra máu không, tình trạng tri giỏc sau mổ nếu người bệnh gõy mờ. Tỡnh trạng cảm giỏc, vận ủộng chi nếu gõy tờ tuỷ sống. Tỡnh trạng bụng như ủau, tỡnh trạng nhu ủộng ruột, nghe nhu ủộng ruột. Dấu hiệu chảy mỏu qua vết mổ, dẫn lưu ổ bụng, nhiễm trùng vết mổ.
2. CHẨN ðOÁN VÀ CAN THIỆP ðIỀU DƯỠNG 2.1. Người bệnh sau mổ ruột thừa không biến chứng
Cho người bệnh nằm tư thế Fowler, ngồi dậy ủi lại sớm ủể trỏnh biến chứng liệt ruột, viờm phổi, giỳp người bệnh thoải mái. Nếu không nôn ói thì 6–8 giờ cho ăn. Vết mổ không nhiễm trùng thì sau 7 ngày cắt chỉ. Nếu người bệnh mổ nội soi viờm ruột thừa ủiều dưỡng chỳ ý tỡnh trạng chướng bụng do bơm hơi trong ổ bụng, ủau vai.
Hình 19.2. Ruột thừa và sự cung cấp máu
Hình 19.3. Các vị trí ruột thừa: 1. Trước hồi tràng; 2. Sau hồi tràng; 3. Phần ụ nhô;
4. Trong tiểu khung; 5. Dưới manh tràng; 6. Cạnh ủại tràng
2.2. Người bệnh sau mổ viờm ruột thừa ủó cú biến chứng
Cho người bệnh ngồi dậy càng sớm càng tốt. Theo dừi sỏt dấu chứng sinh tồn, hồi sức ủủ nước, ổn ủịnh ủiện giải. Vết mổ thấm dịch thay băng, phỏt hiện sớm dấu hiệu nhiễm trựng vết mổ. Chăm súc dẫn lưu theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất mỗi ngày và chú ý rút sớm khi hết dịch.
2.3. Nguy cơ xuất huyết nội do bục chỉ chỗ khõu ủộng mạch ruột thừa
Nhận ủịnh dấu hiệu xuất huyết nội: ủau bụng, huyết ỏp giảm, mạch nhanh, thở nhanh, da xanh niờm nhạt, Hct giảm, máu qua ống dẫn lưu,…
Can thiệp ủiều dưỡng: giữ ủường truyền thật tốt, thực hiện truyền mỏu theo y lệnh, theo dừi sỏt huyết ỏp, mạch, chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại.
2.4. Chảy máu vết mổ
Nhận ủịnh ủiều dưỡng: mỏu tươi, chảy thành dũng và ủụng lại.
Can thiệp ựiều dưỡng: dùng gạc ấn ngay ựiểm chảy máu, băng ép, báo bác sĩ khâu vết mổ lại. đánh giá số lượng máu mất, Hct,...
2.5. Tắc ruột sau mổ
Nhận ủịnh ủiều dưỡng: ủau bụng từng cơn, dấu hiệu rắn bũ…
Can thiệp ủiều dưỡng: theo dừi nhiệt ủộ, nghe nhu ủộng ruột, thực hiện cỏc bước chăm súc người bệnh như trong bài chăm súc người bệnh tắc ruột. ðể phũng ngừa, ủiều dưỡng cho người bệnh ngồi dậy sớm, vận ủộng, hớt thở sõu.
2.6. Viêm phúc mạc
Nhận ủịnh ủiều dưỡng: sốt cao, bụng ủau, chướng, bụng cứng như gỗ.
Can thiệp ủiều dưỡng: chăm súc phũng ngừa choỏng nhiễm trựng, chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại.
2.7. Áp-xe và viêm tấy thành bụng
Do kỹ thuật chăm súc khụng bảo ủảm vụ khuẩn, do nhiễm trựng bệnh viện, do bệnh lý.
Nhận ủịnh tỡnh trạng người bệnh: dấu hiệu nhiễm trựng vết mổ như ủau, sưng, núng, ủỏ. Dấu hiệu nhiễm trựng toàn thõn: nhiệt ủộ cao, mụi khụ, lưỡi bẩn…
Can thiệp ủiều dưỡng: thực hiện khỏng sinh dự phũng cho những người bệnh viờm ruột thừa ủến trễ.
Chăm súc vết mổ bằng phương phỏp vụ khuẩn. Sau mổ nếu cú dấu hiệu nhiễm trựng vết mổ ủiều dưỡng bỏo bác sĩ và thực hiện cắt bỏ mối chỉ và rửa sạch vết mổ, thực hiện kháng sinh theo y lệnh. Ghi vào hồ sơ tình trạng vết mổ, nhiệt ủộ và tỡnh trạng nhiễm trựng của người bệnh.
2.8. Áp-xe túi cùng Douglas
Nhận ủịnh ủiều dưỡng: ủau bụng, sốt cao, tiờu chảy, phõn nhầy…
Can thiệp ủiều dưỡng: theo dừi nhiệt ủộ, cơn ủau, giỳp thầy thuốc thăm khỏm lõm sàng. Nhận ủịnh tỡnh trạng dẫn lưu Douglas về số lượng và nhất là tính chất dịch chảy ra. Thực hiện kháng sinh. Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại.
2.9. Rò phân
Nhận ủịnh tỡnh trạng người bệnh: chăm súc vết mổ hay lỗ dẫn lưu cần chỳ ý ủến tớnh chất dịch chảy ra là phân, dịch ruột.
Can thiệp ủiều dưỡng: chăm súc lỗ rũ, ghi số lượng dịch chảy ra. Thực hiện y lệnh bự nước ủầy ủủ cho người bệnh, theo dõi nước xuất nhập. Ngừa rôm lở da cho người bệnh. Cung cấp cho người bệnh nhiều dinh dưỡng giúp lỗ rò mau lành.
2.10. Người bệnh chưa tự chăm sóc sau mổ
Giỏo dục người bệnh tự chăm súc theo sự hướng dẫn của ủiều dưỡng: vận ủộng ủi lại, tắm rửa nhưng nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc.
3. GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH
Người bệnh khụng kiờng ăn, ăn ủủ chất dinh dưỡng sau mổ.
Hướng dẫn người bệnh vận ủộng, ủi lại, tập thể dục. Hướng dẫn người bệnh cỏc dấu hiệu tắc ruột như ủau bụng từng cơn, bớ trung ủại tiện. Khi cú cỏc dấu hiệu trờn, người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn và ủến bệnh viện ngay.
Chăm sóc vết mổ tại nhà.
Trong trường hợp người bệnh bị dũ vết mổ nờn ủến cơ sở y tế gần nhất ủể chăm súc, bảo ủảm dinh
dưỡng tốt.
LƯỢNG GIÁ
Người bệnh khụng ủau vết mổ, sẹo lành tốt, khụng viờm nhiễm, khụng tiết dịch, khụng hở vết mổ.
Người bệnh trở về sinh hoạt bình thường.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
1. Người bệnh tỉnh sau mổ ruột thừa không biến chứng:
A. Cho người bệnh nằm: tư thế ………....
B. Nếu không nôn ói thì: ………. giờ cho ăn
C. Vết mổ không nhiễm trùng………… ngày cắt chỉ 2. Giáo dục người bệnh:
Trả lời ủỳng, sai cỏc cõu hỏi sau bằng cỏch ủỏnh dấu X vào ụ thớch hợp:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sally Brozenac. Nursing care of patients with disorders of the lower gastro–intestinal system, in Medical Surgical Nursing Foundations for Clinical Practice 2nded., WB Saunders company (1998): 1063.
2. Margaret Heitkemper, Linda Sawchuck, Nursing role in management problems of absorption and elimination, in Medical Surgical Nursing 4th ed., Lewis Collier Heitkemper/MOSBY (1992): 1220–1221.
3. Debra C. Broadwell. Gastrointestinal System, in Mosby's Manual of Clinical Nursing, 2nd ed.,
TT Câu hỏi đúng Sai
4 Nguyên nhân nhiễm trùng vết mổ là do tình trạng viêm ruột thừa.
5 ðau hạ sườn phải + sốt là dấu hiệu viêm ruột thừa.
6 Mỏu tươi chảy ra vết mổ là dấu hiệu vết mổ ủang chảy mỏu.
7 Biến chứng sau mổ viêm ruột thừa là viêm ruột thừa tái phát.
8 Nếu không nôn ói người bệnh sau mổ viêm ruột thừa có thể ăn.
9 Biến chứng sau mổ viêm ruột thừa là rò phân.
10 Chăm sóc lỗ dò sau mổ viêm ruột thừa là nâng cao thể trạng và chăm sóc vết thương.
4. Lê Nữ Hoà Hiệp. Viêm ruột dư. Bài giảng bệnh học ngoại khoa tiêu hoá. Bộ môn ngoại, ðại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, 2001, trang 29–58.
5. Chăm súc ngoại khoa (Tài liệu thớ ủiểm giảng dạy ủiều dưỡng trung học). ðề ỏn hỗ trợ hệ thống ủào tạo 03– SIDA, Hà Nội 1994, trang 19.
Bài 20