QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ UNG THƯ DẠ DÀY

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 146 - 149)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ DẠ DÀY

IV. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ UNG THƯ DẠ DÀY

1. NHẬN ðỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH

Nhận ủịnh người bệnh ung thư dạ dày cũng giống như người bệnh loột dạ dày. Cần thu thập thụng tin từ người bệnh và gia ủỡnh về cỏch ăn uống, tõm lý, nhận thức về sức khoẻ và thăm khỏm người bệnh.

Nhận ủịnh về ăn uống: người bệnh cú thay ủổi về kiểu ăn uống trước ủú 6 thỏng. Thay ủổi theo mựa hay ăn quá mặn.

Người bệnh thay ủổi về cõn nặng sau vài thỏng, người bệnh giảm cõn nhanh nhưng khụng tỡm thấy nguyên nhân.

Người bệnh mắc chứng khú tiờu, no hơi, ủầy bụng mặc dự ăn rất ớt, ủau bụng mơ hồ. ðau cú khi giảm khi ăn, uống nước, hay dựng thuốc khỏng acid nhưng ủụi khi khụng giảm.

Theo dữ kiện về khoa nghiên cứu tinh thần và dân số học, ung thư dạ dày xảy ra ở bất kỳ tuổi nào, thường ở người cú tiền sử gia ủỡnh cú ung thư.

2. CHẨN ðOÁN VÀ CAN THIỆP ðIỀU DƯỠNG

ðiều dưỡng cú vai trũ phỏt hiện sớm ung thư dạ dày ở người bệnh là tập trung ở giai ủoạn khởi ủầu bởi những dấu hiệu ủặc biệt như thiếu mỏu. ðiều dưỡng thụng bỏo những triệu chứng liờn quan với ung thư dạ dày và dấu hiệu liên quan khi thăm khám.

ðiều dưỡng cảnh bỏo những vấn ủề liờn quan khi nghĩ ủến ung thư dạ dày như ăn mất ngon, giảm cõn, mệt, bệnh lý dạ dày. Thường khuyến khích người bệnh thăm khám và làm thử nghiệm chẩn đốn.

Tỡm hiểu tiền sử gia ủỡnh cú người bị ung thư dạ dày nờn khuyến khớch người bệnh khỏm, xột nghiệm ủể xỏc ủịnh bệnh trong giai ủoạn sớm và ủịnh kỳ.

Người bệnh có nhóm máu A có nguy cơ cao hơn các nhóm máu khác.

Người bệnh cú nhiễm H. Pylori cần ủược ủiều trị ủỳng phỏc ủồ và cú kiểm tra. Khi kiểm tra cú polyp dạ dày, trong trường hợp này người bệnh cần ủược theo dừi thường xuyờn và cú sự tham khảo của thầy thuốc.

Thường người bệnh ủược nội soi dạ dày và làm sinh thiết. Chế ủộ ăn của những người cú nguy cơ cao là hạn chế thức ăn quá chua, cay, không uống rượu hay hút thuốc.

Can thiệp cấp tính:

Hầu hết khi cĩ chẩn đốn xác định ung thư dạ dày người bệnh đều được phẫu thuật để cắt bỏ khối ung thư và cắt dạ dày.

Người bệnh và gia ủỡnh sẽ bị choỏng, mất niềm tin, ủau khổ, lo lắng. Trong giai ủoạn này, ủiều dưỡng cần hết sức thụng cảm, hỗ trợ người bệnh và gia ủỡnh vượt qua nỗi ủau.

Tuỳ vào vị trí ung thư trên dạ dày người bệnh có thể cắt bán phần dạ dày, hay 2/3; nếu ung thư nằm quá cao ủụi khi người bệnh ủược cắt toàn bộ dạ dày và như thế người bệnh ủược nuụi ăn qua hỗng tràng. ðiều dưỡng cung cấp những thông tin cần thiết giúp người bệnh an tâm.

3. CHĂM SÓC SAU MỔ

Nếu người bệnh phẫu thuật theo phương pháp Billroth I hay II thì chăm sóc như người bệnh phẫu thuật thủng dạ dày. Nhưng nếu người bệnh cắt dạ dày toàn phần thì ống Levine không còn dẫn lưu nhiều dịch bài tiết bởi vỡ phẫu thuật viờn chỉ làm bồn chứa thay thế dạ dày. Ống Levine sẽ rỳt sau nhiều ngày khi nhu ủộng ruột phục hồi.

Bắt ủầu sẽ cho người bệnh uống ớt nước. Người bệnh luụn ủược theo dừi dấu hiệu rũ dịch ở chỗ nối như khú thở gia tăng, sốt, bụng chướng, ủau. Khi người bệnh khụng cú dấu hiệu rũ dịch, ủiều dưỡng sẽ cho người bệnh ăn với số lượng ít, thức ăn mềm, loãng. Nên chia khẩu phần ăn từ 6–8 lần trong ngày.

Trỏnh cho người bệnh hội chứng Dumping. Nờn hướng dẫn cho người bệnh chế ủộ ăn ủỳng. Dinh dưỡng kém cũng làm cho nguy cơ bục xì miệng nối, vết mổ lâu lành. Vì thế, cần cung cấp dinh dưỡng qua truyền dịch thay thế chế ủộ ăn qua miệng. Cung cấp cỏc chất vitamin A, C, D, E, B và tiờm bắp vitamin B12 vỡ vitamin này sẽ hấp thu ở phần trên ruột non tham gia vào quá trình tạo máu, tránh tình trạng thiếu máu trên người bệnh sau mổ dạ dày. Người bệnh cần ủược thực hiện giảm ủau và xoa dịu tõm lý sau mổ.

4. HOÁ TRỊ LIỆU

Hoỏ trị liệu sẽ ủược thiết lập cho người bệnh sau mổ. Thường ủiều trị ung thư bằng thuốc hoỏ trị 5FU.

ðiều dưỡng cần thụng tin về phương phỏp ủiều trị hoỏ trị liệu, tỏc dụng phụ của thuốc cho người bệnh. Khi

Giáo dục người bệnh: Giảm lo sợ, tránh lo lắng. Thông báo những tác dụng phụ giúp người bệnh an tõm. Rụng túc sau khi truyền: người bệnh giận dữ, bối rối vỡ ảnh hưởng ủến hỡnh dỏng. Cung cấp cho người bệnh túc giả khi ủi ra ngoài.

Tỡnh dục khi ủiều trị hoỏ trị liệu: Mất khả năng tỡnh dục tạm thời, mất khả năng sinh sản vĩnh viễn, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt tạm thời hay vĩnh viễn, thay ủổi gen. Người bệnh ủược hướng dẫn phương phỏp ngừa thai. Trỏnh mang thai trong thời gian ủiều trị, chỉ ủược mang thai trờn 2 năm sau ủiều trị. Người bệnh cũng cú nguy cơ viờm nhiễm phự nề, loột vựng sinh dục nờn trỏnh giao hợp trong giai ủoạn này. Trong giai ủoạn này nờn tắm ấm giỳp người bệnh dễ chịu hơn.

5. GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH KHI XUẤT VIỆN

Trước khi cho người bệnh xuất viện, cần hướng dẫn người bệnh về chế ủộ ăn, ăn nhiều lần, chia khẩu phần ăn từ 6–8 lần trong ngày, tránh thức ăn quá chua, cay, không uống rượu, hút thuốc.

Giảm ủau cho người bệnh, hướng dẫn cỏch dựng thuốc, hướng dẫn thời gian ủiều trị hoỏ trị liệu theo lịch của người bệnh. Theo dừi ủịnh kỳ ủể phỏt hiện sớm biến chứng của bệnh cũng như tỡnh trạng di căn cú thể cú của bệnh.

Hướng dẫn người bệnh tham gia vào sinh hoạt cộng ủồng và làm việc thớch hợp.

LƯỢNG GIÁ

– Người bệnh khi xuất viện biết cỏch chăm súc về ăn uống, thuốc ủiều trị.

– Người bệnh biết ủược thời gian hoỏ trị liệu.

– Vết mổ sạch sẽ.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Tr li ỳng, sai cỏc cõu hi sau bng cỏch ỏnh du X vào ụ thớch hp:

TT Câu hỏi đúng Sai

3 Người bệnh sau mổ dạ dày cần tránh uống nước có hơi.

4 Sau mổ cắt dạ dày người bệnh ăn quá ít: hội chứng Dumping.

5 Dẫn lưu dưới gan sau mổ cắt dạ dày cần rút khi dịch ít.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sally Brozenec. Nursing care of patients with disorders of the upper gastrointestinal System, in Medical Surgical Nursing Foundations for Clinical Practice 2nd ed., WB Saunders company (1998): 1058–

1059.

2. Jane M. Georges, Gladys Elizabeth Deters, Nursing role in Management Problems of Digestion, chapter 39, section 8, Medical Surgical Nursing, fourth Edition, Lewis Collier Heitkemper/MOSBY 1992:

1179–1206.

3. Debra C. Broadwell, Gastrointestinal System, in Mosby's Manual of Clinlcal Nursing, 2nd ed., Mosby Company (1986): 771–775.

4. Lê Công Luận, Thủng ổ loét dạ dày tá tràng. Bài giảng bệnh học ngoại khoa, ðại học Y Dược TP.

Hồ Chí Minh 1998, 175.

5. Trần Thiện Trung, Thủng loét dạ dày tá tràng. Bài giảng bệnh học ngoại khoa tiêu hoá. Bộ môn Ngoại, ðại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học 2001, trang 59–80.

6. Chăm súc ngoại khoa (Tài liệu thớ ủiểm giảng dạy ủiều dưỡng trung học). ðề ỏn hỗ trợ hệ thống ủào tạo 03– SIDA, Hà Nội, 1994, trang 63.

Bài 21

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)