QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 153 - 157)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ VIÊM TỤY CẤP

III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ

Theo dõi dấu hiệu khó thở, kiểu thở, dấu hiệu thiếu oxy.

Theo dõi và phát hiện sớm choáng, dấu hiệu giảm thể tích dịch, theo dõi nước tiểu mỗi giờ, nước xuất nhập. Nhận ủịnh tỡnh trạng rối loạn nước và ủiện giải.

Tỡnh trạng viờm tuỵ như: ủau bụng, bụng chướng, amylase tăng.

Tỡnh trạng bụng: nhu ủộng ruột, ủau.

Hoạt ủộng ống dẫn lưu, tỡnh trạng da: ở chõn ống dẫn lưu, vết mổ.

Tình trạng dinh dưỡng người bệnh: dấu mất nước, cân nặng.

Tỡnh trạng nhiễm trựng: nhiệt ủộ cao.

Theo dõi dấu hiệu chảy máu sau mổ: qua ống Levine, dẫn lưu, dấu chứng sinh tồn.

Theo dừi ủường huyết, creatinine. Theo dừi sỏt dấu chứng sinh tồn, tỡnh trạng tri giỏc người bệnh.

2. CHẨN ðOÁN VÀ CAN THIỆP ðIỀU DƯỠNG

2.1. Người bệnh có dấu hiệu khó thở sau mổ

Thế nằm: nếu người bệnh chưa tỉnh hay cũn choỏng thỡ cho nằm tư thế thẳng ủầu bằng, mặt nghiờng một bên. Nếu người bệnh tỉnh nên cho nằm tư thế semi–Fowler, hướng dẫn người bệnh thở. Thực hiện oxy liệu pháp cho người bệnh. Theo dõi liên tục tình trạng: oxy máu, dấu hiệu thiếu oxy, nhịp thở. Cần theo dõi tình trạng bụng chướng hay do ủau người bệnh khụng tự thở bỡnh thường ủược.

2.2. Người bệnh có nguy cơ choáng sau mổ do tình trạng giảm thể tích dịch qua mất máu, mất dịch

Theo dõi và chống choáng sau mổ, theo dõi dấu chứng sinh tồn liên tục, dấu hiệu chảy máu, tổng lượng nước xuất nhập mỗi giờ, dấu hiệu rối loạn ủiện giải trờn lõm sàng, nước tiểu, xột nghiệm chức năng thận.

Theo dõi dấu thiếu nước như khát, niêm khô, véo da (+). Phát hiệm sớm trên lâm sàng các dấu hiệu thiếu ủiện giải. Thực hiện bự nước và ủiện giải theo y lệnh. Ủ ấm người bệnh, giỳp người bệnh an tõm.

2.3. Bụng chướng sau mổ do ruột chưa hoạt ủộng

Theo dừi nhu ủộng ruột, nụn úi, bụng chướng, dịch ứ ủọng...

Cho người bệnh xoay trở, hướng dẫn hít thở sâu, cho người bệnh ngồi dậy hay nằm tư thế Fowler (nếu không có dấu hiệu choáng).

ðể giỳp cho tuỵ nghỉ ngơi, ủiều dưỡng ủặt ống thụng dạ dày, nờn hỳt liờn tục ống thụng dạ dày, theo dừi tỡnh trạng bụng, ủo vũng bụng. Chỉ rỳt ống thụng dạ dày khi người bệnh hết ủau bụng, amylase bỡnh thường.

Không nên cột ống lại nếu chưa có y lệnh bác sĩ.

Nghe nhu ủộng ruột, thường người bệnh sau mổ viờm tuỵ cấp rất dễ suy kiệt do tỡnh trạng nhịn ăn, uống và mất nước, nờn vận ủộng giỳp cú nhu ủộng ruột.

2.4. Nguy cơ biến chứng sau mổ viêm tuỵ cấp

Phỏt hiện sớm biến chứng viờm tuỵ cấp như: ủau bụng trờn, khối u ở thượng vị, nhiệt ủộ,… Theo dừi xột nghiệm, bỏo bỏc sĩ khi thấy cỏc chỉ số xột nghiệm: Amylase, ion ủồ, Transaminase, glycemie tăng hay giảm.

Phũng ngừa khụng cho người bệnh ăn uống nếu như người bệnh cũn ủau bụng, tỡnh trạng viờm tuỵ chưa ổn ủịnh. Thực hiện nuụi dưỡng người bệnh bằng ủường truyền dịch, theo dừi ủau bụng.

2.5. Nguy cơ nhiễm trùng và tổn thương da do có nhiều dẫn lưu sau mổ

Người bệnh mổ tuỵ có rất nhiều dẫn lưu: dẫn lưu ổ tuỵ, dẫn lưu túi mật, dẫn lưu Kehr, mở thông dạ dày, dẫn lưu dưới gan, dẫn lưu Douglas...

Tất cả nên câu nối xuống chai vô trùng và theo dõi dịch, thường chỉ rút khi có ý kiến của phẫu thuật viên và tuỳ tình trạng người bệnh. Nếu chăm sóc dẫn lưu tốt sẽ giúp giảm phù nề tuỵ, dẫn lưu mô tuỵ hoại tử.

Phẫu thuật viờn cú thể cắt bỏ một phần hay toàn bộ tuỵ, sau ủú ủặt dẫn lưu hậu cung mạc nối và dẫn lưu Douglas. Bỏc sĩ cho bơm rửa và hỳt ủể những mảnh hoại tử tuỵ trụi ra ngoài. Cần ngừa dịch trào ra lỗ quanh chõn dẫn lưu. Việc tưới rửa và hỳt ở dẫn lưu thường sử dụng huyết thanh mặn ủẳng trương vụ trựng và cho người bệnh nằm nghiêng về phía dẫn lưu giúp dịch thoát ra dễ dàng. Cần thay băng ngay khi thấm ướt dịch quanh chân dẫn lưu.

Người bệnh sau mổ tuỵ sẽ có nhiều dẫn lưu và dẫn lưu thường tiết dịch rất nhiều nên nguy cơ mất nước cao. ðồng thời, do dịch tiết quá nhiều nên khả năng viêm lở da do dịch từ dẫn lưu mang tính chất ăn mòn da cú nguy cơ làm loột chõn da nơi dẫn lưu và ủõy là nguy cơ nhiễm trựng da rất cao. ðiều dưỡng cần chăm súc da thật sạch sẽ, cõu nối thật tốt và thay băng khi thấm dịch, thay tỳi hứng dịch ủể trỏnh dịch chảy ngược vào trong hay tràn ra da.

2.6. Người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng sau mổ do tình trạng nằm lâu

ðể trỏnh nguy cơ nhiễm trựng hậu phẫu ủiều dưỡng cần rỳt sớm thụng tiểu khi người bệnh ổn ủịnh.

Viờm tuỵ thường biến chứng viờm phổi, tràn dịch màng phổi trỏi. Người bệnh do ủau và khụng dỏm thở, vỡ

thế ủiều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh cỏch thở, xoay trở, ngồi dậy sớm...

Thời gian hồi phục sau mổ viờm tuỵ cấp ủụi khi lõu ngày hơn, kốm theo tỡnh trạng suy kiệt do khụng ăn uống nhiều ngày nờn việc vận ủộng ủi lại của người bệnh hạn chế, vỡ thế loột do tư thế cú nguy cơ xảy ra.

ðiều dưỡng cần xoay trở, trỏnh tỡ ủố, trỏnh dịch từ dẫn lưu ổ tuỵ tràn ra da.

2.7. Nguy cơ suy dinh dưỡng do người bệnh khụng ủược ăn uống Nhận ủịnh tỡnh trạng dinh dưỡng của người bệnh, dấu mất nước, cõn nặng.

ðo lường và báo cáo nước xuất qua ống Levine, ống dẫn lưu, nước tiểu, tĩnh mạch trung tâm.

Theo dừi ủường huyết và ủường niệu, ủề phũng rối loạn chỉ số ủường huyết.

Theo dừi tiờu phõn mỡ khi ủi cầu.

Thực hiện insuline theo y lệnh trong trường hợp viêm tuỵ mạn tính.

Dinh dưỡng: ăn khi người bệnh hết ủau bụng, khi tỡnh trạng viờm tuỵ ủó giảm hẳn cỏc triệu chứng, khi amylase trở về bỡnh thường. Sau khi rỳt ống thụng dạ dày, cho người bệnh ăn loóng nhẹ như sỳp, chất ủạm tăng dần lờn nhưng chủ yếu là ủạm thực vật, cho ăn nhiều năng lượng, vitamin, nhiều chất cú cung cấp ủiện giải ủể trỏnh suy dinh dưỡng. Thường sau 5–7 ngày người bệnh ăn lại, bắt ủầu ăn những chất dễ tiờu như sỳp rau hay bột khuấy ủường, chăm súc răng miệng thường xuyờn.

2.8. Người bệnh chưa hiểu rõ về bệnh

Hướng dẫn – giỏo dục y tế: nguyờn nhõn của bệnh thường do nhiễm ký sinh trựng ủường ruột nờn giỏo dục người bệnh vệ sinh ăn uống, trong sinh hoạt, tẩy giun ủịnh kỳ. Truyền bỏ những ủộc hại của rượu nhằm giáo dục và hướng dẫn người nghiện rượu, cần có những hình ảnh tác hại do rượu gây ra, nhất là những người bệnh ủó bị viờm tuỵ thỡ việc ngưng rượu là bắt buộc. Người bệnh cú tiền sử viờm tuỵ cần trỏnh những bữa ăn thịnh soạn nhiều thịt và mỡ. Người bệnh cú tiền sử sỏi ủường mật cũng cú nguy cơ viờm tuỵ rất cao, vỡ thế cần phẫu thuật sớm lấy sỏi. Khi người bệnh ủau ở vựng thượng vị và lan ủến hạ sườn trỏi thỡ khụng nờn ăn uống và ủến ngay bệnh viện.

3. GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH

Người bệnh phải kiêng rượu, kiêng thuốc lá, tránh ăn thức ăn có mỡ, nhiều thịt, hải sản.

ðiều trị dứt ủiểm cỏc bệnh lý về gan, mật nhất là bệnh sỏi mật.

Trỏnh sử dụng cỏc loại thuốc cú nguy cơ cao ủến viờm tuỵ.

Vệ sinh trong ăn uống, tẩy giun ủịnh kỳ.

Tái khám theo lời dặn.

Thực hiện thuốc ủỳng giờ, ủỳng thời gian ủiều trị.

Hướng dẫn người bệnh các dấu hiệu của các biến chứng như:

Nang giả tuỵ: bụng cú khối u thượng vị sau khi ăn, ủau căng tức bụng, là dấu hiệu nang giả tuỵ sau mổ.

ðiều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh tỏi khỏm ủể phẫu thuật

Viờm tuỵ tỏi phỏt: khi cú cỏc dấu hiệu ủau bụng thượng vị và lan ra sau lưng, ủau sau bữa ăn thịnh soạn thỡ người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn và ủến bệnh viện ngay.

ðường huyết khụng ổn ủịnh: người bệnh sẽ cú nguy cơ tăng hay giảm ủường huyết sau viờm tuỵ hay cắt tuỵ. ðiều dưỡng hướng dẫn người bệnh theo dừi sỏt xột nghiệm ủường huyết. Trỏnh dựng thuốc hạ ủường huyết khi ủang ủúi.

Suy dinh dưỡng sau viờm tuỵ: khụng ủể người bệnh suy dinh dưỡng, ăn ủầy ủủ cỏc chất dinh dưỡng, nhất là trỏi cõy. Cõn người bệnh ủể ủỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng hàng ngày. Do sợ bệnh tỏi phỏt nờn người bệnh khụng dỏm ăn, ủiều dưỡng nờn hướng dẫn cụ thể chế ủộ ăn uống.

LƯỢNG GIÁ

– Hết ủau bụng sau mổ.

– Người bệnh ăn uống ủược, dinh dưỡng cú tăng cõn.

– Da khụng bị tổn thương. Tỡnh trạng bụng khụng chướng, khụng ủau.

– Người bệnh ủi lại ủược. Người bệnh hiểu ủược cỏc chỉ dẫn của ủiều dưỡng.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Khoanh trũn ch cỏi trước cõu tr li ỳng nht trong cỏc cõu sau:

1. Sau mổ tuỵ, phẫu thuật viờn thường ủặt rất nhiều dẫn lưu, vỡ thế ủiều dưỡng cần chăm súc da vỡ:

A. Ngăn ngừa tình trạng mất nước qua da.

B. Tránh tình trạng viêm lở da do dịch tuỵ.

C. Người bệnh cần nhịn ăn uống giúp giảm lượng dịch qua dẫn lưu.

D. Người bệnh cần ủược cõu nối dẫn lưu xuống thấp.

E. Tất cả cỏc phương ỏn trờn ủều ủỳng.

2. Người bệnh ủược hỳt ống Levine sau mổ là giỳp:

A. Giảm ủau vết mổ.

B. Bụng bớt căng chướng sau mổ.

C. Hết tình trạng viêm tuỵ.

D. Dễ thở.

E. Tất cả cỏc phương ỏn trờn ủều sai.

Tr li ỳng, sai cỏc cõu hi sau bng cỏch ỏnh du X vào ụ thớch hp:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sally Brozenac. Nursing Care of Patients with Disorders of the Accessory Organs of Digestion, in Medical Surgical Nursing Foundations for Clinical Practice 2nd ed., WB Saunders company (1998): 1118.

2. Rachel Elrod, Problems of Liver Biliary tract and Pancreas, in Nursing role in Management Problems of Liver, Biliary Tract and Pancreas, Medical Surgical Nursing, 4th ed., Lewis Collier Heitkemper/MOSBY, 1992: 1291.

3. Debra C. Broadwell, Gastrointestinal System, chapter 8, Mosby's Manual of Clinical Nursing, 2nd ed. Mosby Company (1986): 850–855.

4. Trần Văn Phơi. Viêm tuỵ cấp, trong Bài giảng bệnh học ngoại khoa tiêu hoá. Bộ môn Ngoại, ðại học

TT Câu hỏi đúng Sai

3 Sau mổ viờm tuỵ khi cú nhu ủộng ruột nờn cho ăn ngay.

4 Cung cấp thức ăn ủạm thực vật khi người bệnh ăn ủược.

5 Tránh bữa ăn nhiều thịt, mỡ sau mổ viêm tuỵ cấp.

6 Khuyờn người bệnh khi ủau vựng thượng vị, cú nụn úi thỡ khụng ăn uống gỡ và ủến bệnh viện ngay.

7 Dẫn lưu ổ tuỵ sẽ rút khi hết dịch.

8 Khi người bệnh hết ủau bụng thỡ rỳt ống Levine ngay.

9 Cần tránh thức ăn nhiều hơi sau mổ viêm tuỵ cấp.

10 Cần theo dừi ủường huyết trờn người bệnh mổ tuỵ.

Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, 2001, trang 329.

5. Chăm súc ngoại khoa (Tài liệu thớ ủiểm giảng dạy ủiều dưỡng trung học). ðề ỏn hỗ trợ hệ thống ủào tạo 03– SIDA, Hà Nội, 1994, trang 85.

Bài 22

Một phần của tài liệu Điều dưỡng ngoại i bộ y tế (Trang 153 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)