Ứng dụng mạng xã hội vào phát triển dịch vụ thư viện.

Một phần của tài liệu Tuyển tập thông tin và thư viện phía nam 2021 (Trang 51 - 52)

Hiện nay các mạng xã hội đã rất phổ biến và dần trở thành thói quen hàng ngày của mọi người, mặc dù còn nhiều ý kiến về tác hại của mạng xã hội, hoài nghi về nội dung trên mạng xã hội, tuy nhiên nếu được hướng dẫn sử dụng an toàn hoặc được tổ chức bởi chuyên viên thư viện thơng tin, thì mạng xã hội là một công cụ rất hiệu quả để kết nối với mọi người (Quyền, 2018). Kết quả mơ hình “Huấn luyện học sinh kỹ năng sống an tồn trong mơi trường mạng” thuộc dự án Bill&Melinda Gates cũng cho thấy học sinh sẽ sử dụng máy tính, mạng xã hội an tồn đúng mục đích vào việc đọc, học các kiến thức bổ ích (Trúc, 2017).

- Đặc biệt sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện truyền thơng và các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Zalo,... có thể làm giảm sự hứng thú đọc do mất tập trung, nhưng ở một khía cạnh khác chức năng linh hoạt, tính mở của các mạng xã hội khiến cho quá trình đọc sách của cá nhân trở thành q trình có tính tương tác, người đọc không chỉ đọc sách theo hướng tiếp nhận mà hoàn toàn chuyển sang phương thức đọc tương tác đa chiều: có thể giao lưu với tác giả và người đọc khác, bình luận, xem các thơng tin phản hồi hay trao đổi thông tin (Liên, 2018). Thực tế chứng minh, trong 2 năm qua do tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều thư viện đã ứng dụng hiệu quả các dịch vụ mạng xã hội để cung cấp tài liệu/sách đến với bạn đọc trong thời gian giãn cách kéo dài - góp phần duy trì văn hóa đọc trong cộng đồng.

a) Đối tượng bạn đọc của thư viện cấp tỉnh

(Nguồn số liệu: số liệu điều tra về văn hóa đọc năm 2017-2018) Mục lục trực tuyến 5 0 10 15 20 25 Cơ sở dữ liệu Sách, tạp chíđiện tử 18 23 23 Website

thư viện Tham khảotrực tuyến Dịch vụkhác Không sử dụngdịch vụ trên

Các dịch vụ trực tuyến bạn đọc thường sử dụng tại thư viện cấp tỉnh

Tỷ lệ %

25

22

222 22

b) Đối tượng bạn đọc của thư viện bộ ngành, viện nghiên cứu, trường đại học

Mục lục trực tuyến 5 0 10 15 20 25 30 35 40 Cơ sở

dữ liệu Sách, tạp chíđiện tử Websitethư viện Tham khảotrực tuyến Dịch vụkhác Không sử dụngdịch vụ trên

Các dịch vụ trực tuyến bạn đọc thường sử dụng tại thư viện trường đại học, bộ ngành, viện nghiên cứu

Tỷ lệ % 2 25 24 22 17 40 39 Hình 4a, b

+ Kênh cùng bạn đọc sách; Đại sứ văn hóa đọc năm 2021: Với mục tiêu truyền cảm hứng và lan tỏa tri thức, kết nối dành cho những người u thích sách, từ đó góp phần thúc đẩy văn hóa đọc trong cộng đồng.

+ Nhiều thư viện tỉnh sử dụng các ứng dụng Facebook, Youtube tổ chức các chương trình thường xuyên định kỳ để duy trì thói quen đọc sách của cộng đồng, như Thư viện KHTH TP.HCM, Thư viện Thủ Đức, Thư viện Đồng Tháp với chương trình Khéo tay hay làm, Tự hào sử Việt,... Thư viện Gia Lai, Đăk Lak, Bình Thuận, Bà Rịa -Vũng Tàu, Kiên Giang, Bến Tre,... thường xuyên tải các video clip giới thiệu sách hay, sách mới lên Youtube phục vụ bạn đọc.

+ Cuộc thi Kiến thức mn màu tồn thành phố năm nay (2021) được Thư viện KHTH TP.HCM tổ chức hình thức trực tuyến.

Một phần của tài liệu Tuyển tập thông tin và thư viện phía nam 2021 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)