NGIỈ1IÌM HẰNG NGA
Tnrừn^ tiêu lụn Khưưii£ ThưựnLV Dốn^ Da. Hà Nội
Như ta dã biết, de giao liêp dược trọn vẹn, về mặt nguyên lác.
con người cản nám dược hừng loạt những kĩ nàng. Ngưvn GV muôn lạo dược nhu cầu giao liếp, tình huong nói nàng, cần hướng dản HS biết dịnh hướng nlianh chóng và đúng dan trong diều kiện giao liếp ; biê't lạp đúng chương trinh lơi noi cũa minh, lựa chọn nội dung hoại
động giao tiếp một cách đúng đán, tìm được nhưng phương tiện hợp lí đổ truyền đạt nội dung đó.
Để tiến hành tổ chức một giờ Tập làm văn miệng (nói) người dạy cân tiến hành theo một trình tự cấu trúc sau :
T rình tự cấu trúc H ệ thống kĩ năng
1. Oịnli hưứng 1. Kĩ năng lim hiểu đỏ (xác định. yỏu cầu, phạm vi. giói hạn của bài nói)
2. Kĩ nàng xác định tư tưirnii. tình cảm c a bản the hiện qua lài nói
2. Lạp ch ưan g trình 3. Kĩ năng lìm ý (thu thập tài liệu cho bài nói) nội dung biểu đạt 4. Kĩ Iiãng tìm từ. lựa chọn từ
3. lliệ n thực hóa 5. Kĩ Iiáng diễn đạt (dùng từ. dạt câu. dựng đoạn), thỏ hiện chính xác đúng đan nội dung, tư tưảng bài vãn và phù hạp vái phong cách lởi nói
Phân tích và minh họa bằng các hiện pháp cụ thể như sau : Bước I - Dạy HS ăịììh htartig bài nói
Đáy chính là bước (IV hướng dẫn HS tìm hiểu de bài, xác dịnh dúng nọi dung cản noi.
Ví dụ 1 : Dề bài (TLV miệng - lớp 3) : "lìm hăy quan sát quyển sách Tiếng Việt của em".
HS phái nám dược yêu cảu của de là loại bài quan sát, sau dó trình bày bang miệng. Dối tượng cần quan sát ớ dây là quyen sách 'Liêng Việt (không phai quyển sách khác), cụ thể hơn là quyển sách Tiếỉiị' Việt 3 (tập 1) của mình.
Sau khi HS xác định dúng yêu cầu nội dung, gicri hạn của dô, (ỈV cản de các em tìm hiểu, xác dịnh tư tưởng tình cảm cúa bân thán the hiện ớ sự quan sát dó, ở dây là sự yèu quý quyen sách, coi quyên sach nhu người bạn thân của minh, biết ơn các cô chú
1K4
cán bộ, công nhân viên đã góp phần !àm ra cuốn sách và có ý thức eiữ gỡn sỏch vở núi chuủe.
Ví dụ 2 : Đề (lớp 3) : "lìm hay kổ lại mẩu chuyCn Giản dị".
HS phải nắm được đúne loại hài kổ lại mẩu chuyện đa đọc vù phải hiểu : khi kể lại, cần kể đúng nội dung câu chuyện, khône dược bịa dại nhữne chi tiết làm sai lệch câu chuyện : dồng thời phải diễn dạt cốt truyện dớ bằng lời văn cùa mình sao cho sinh độne, hâp dẫn. Khi kể chuyộn, người kể cần bicu lộ lình cảm kinh yêu, biết ưn Bác Hồ.
Bước 2 - Lập chương trình nội dung biếu đạt
Như trên da trình bày, nội dune của bước hai là người nói cần có kĩ năne tìm ý, kĩ rtãng tìm từ, chọn từ cho lời nói.
Qua việc giảne dạy, tôi thấy dể làm tốt bước này, một biện j ! rất có kít quả dó là việc người dạy sử dụng hệ thống câu hỏi gọi ý hoặc dùna Phiếu học tập dể tạo tình huống giúp HS tìm từ, tìm ý.
Ở ví dụ 1 : dạy bài Quan sát quyển sách Tiếng Việt của em, để làm tốt bước hai lôi đa soạn Phiếu học tập bám sát yêu cầu của đồ bài, góp phần tạo tình huống, giúp HS lựa chọn từ, sáp xốp ý rất có hiệu quả. Nội dune phiêu trôn gồm các càu hỏi, bài tập.
Câu 1 : Bánh dấu X vào ô trống xác định trình tự quan sát quyén sách Tiene Việt mà em cho lù họp lí :
Quan sát từ troné ra ngoài Quan sát từ ngoài vào trong Quan sát từ dưới lên trên Quan sát từ trên xuống dư<ri.
Câu 2 : Cìlii lại dặc die'm các bộ phận ciía sách sau khi quan sát (theo các câu hỏi gợi ý du™ dũy) :
al Bìa sách
+ Màu sác in thê nào
+ Sờ tav vào bìa ein thày thè nào ?...
13 DTLVOTTH 185
+ Ồn2 mạt trời hình eì ? Màu sắc thế nào ? c ỏ thổ so sánh với vật 2 ì 7
+ Hình ảnh chú n2hé : Màu sắc ra sao 7 Dáng vỏ thế nào ? b) lỉm hây tìm một số từ ngữ diễn đạt những ý quan sát được.
Câu 3 :
+ Quan sát phần ruột sách, em thấy cớ dặc diểm.gì nổi bật ? + Cỏ thể dùng những từ n2ữ nào dể diễn dạt ?
Câu 4 : Khi quan sát các bộ phận của sách, em thấy hình ảnh nào dáng chú ý nhất, hay nêu rồ cảm xúc, suy nehĩ của mình.
Phiếu học tập cân cố sự hướn2 dẫn nhịp nhàn2 của GV. Ví dụ, khi HS quan sát hình ảnh ÒI12 mặt trời trên bìa sách, GV cho HS tìm nhiều từ và hình ảnh dể lựa chọn. Hình ảnh "Ổn2 mạt trời tròn xoe" cố thể diễn dạt bằníĩ một loạt từ n2ữ tròn trịa, tròn như quả bỏng màu, tròn như chiếc dĩa nhựa v.v... Hình ảnh chú nghé dana ngoái cổ nhìn Ồn2 mạt trời có thể sử dụng các từ ngữ : ngóc cổ, ngửa cổ, n2oái cổ, naước mát, neửa mạt v.v... GV hướng dẫn các em lựa chọn từ n2ữ nào phù hợp nhất (trong tranh ve, nên dùng từ
"ngoái cổ" là hay hon cả).
ơ ví dụ 2 : Kể lại mẩu chuyện Gián (lị da học, nội dung Phiếu học tập có thể như sau :
Cáu 1 : Ghi lại hoàn cánh diễn ra câu chuyện : Vào năm nào ? Khoảng mấy 2ÌƠ ? Nhân dịp Hác di dâu ?
Cáu 2 : Cảnh 2ian nhà mũ Hác dến thê nào 7 Hác da tự lo liệu việc nghi 112ƠĨ ra sao ? (ghi lại ý chính)
Câu 3 : lòn có the thay các từ ngữ "tụt giày", "nam cạnh các em thiêu nhi" bàne nhữn2 từ [12Ử nao mã ý khổng thay đổi ?
Cáu 4 : Chủ nhà nói gì với Hác 7 Câu 5 : Ghi lại câu tra lôi cúa Hác.
Cáu 6 : lòn biết thêm máu chuyện nào cũng noi ve sự gian dị cúa Hác Hô 7
ISO
N soài biộn pháp sử dụns có sáng lạo Phiếu học lập, khi thực hiện bước này, GV còn phải biết hướns dẫn HS độc thoại (nói thầm irons đảu) Iììộl cách tự nhiên : biêì cách vận dụng các giác quan để quan sál, biết cách liên tưởns khi nhận xét sự vật.
Bước 3 - Hiện thực hóa bằng việc nôi trước lớp
Tiết Tập làm vãn miộns (nói) cản rèn cho HS kĩ nang dien dạt bans miẹns liions qua nsồn nsữ và nhữns ycu tồ' phi neồn nsữ (cử chỉ, diệu bộ, ánh mắt, nụ cười...) sao cho hợp veri yêu cảu càn diễn dạt.
Muốn làm tốt bước này, GV cản sáng tạo dể tồ chức giờ học sao cho tự nhiên, sây hứns thú, tạo cho HS thấy cỏ nhu cầu nói, nhu cầu si ao tiếp chứ khỏns phái chỉ dơn thuần trả lời các câu hôi irons sách, irons Phiếu học tâp một cách gượng ép, thiêu tự n!,;
Để siờ học dược tổ chức một cách linh hoạt, kích thích nhu c.
nói của HS, lỏi da chú ý mấy diem sau :
- GV cần chuẩn bị cho mình lời mở dầu sao cho có thế thu hút nsười nshe hoặc gây tác đọng kích thích không khí lớp học sói nổi.
Tồi thườns sọi nhữns em bạo dạn, có kha năng nói tot đê nur dầu, tránh eọi nhữns em nhút nhát, khả năng nói con yêu nói trước.
- GV cản tạo ra khổng khí sôi nổi nhưng heỉ sức tôn trọng HS để kích thích các em nói. Nêu người nói mà không có người nghe thì HS sè khôn'- có hứna thú trinh bày nội dung cua minh một cách say mè mà chiscón lại sự "làm khoán , làm băl buọc .
_ , . . ,ưin HS trình bày nội dung ma mình da chuẩn - CiV cần hướns dan ltllu J " , ; , ; - .... , ư< nhi neón nsĩr như diệu bộ, cử chi... dè bị, có sử dụne các you lơ \n 11 nỵ *ir ■
, - ầ tác duns nêu bạt nọi dung định nói.
lỡựp dan nsươi nshe va co laằ. .
„ ,1-ìn HS sứ dung lời nói của mình thanh càu - CiV nên hướng oan II- - ^
nofr diêu tư nhiên dời Ihườns khi sap các câu nsăn aọn, thê hiện ngư U1ÇI. ■ ■ _ "
hoi. cảu cam : biẽt sử dụng các lư ngữ "chèm xen", các lư thõng dụng, các thanh ngữ. tục- ngữ. càn quan lủm lurứng dán HS noi sao
1X7
cho dúna phone cách và eiữ ein sự trong sáng của tiếng Việt, tránh sử dụne nhữne từ neữ lai căng, sáo rỗng...
- Muốn cho bài nói cỏ hiệu quả, hấp dẫn, cần nám được nghẹ thuật nói : nói dúne yêu câu của dồ bài (nội dung súc tích, ý inạch lạc, dầy dủ), chọn cách nói phù h(.yp với dối tượne (nẹười nehe), phone cách tự nhiên, biết cách diều khiển eiọng nói (neữ diệu, am sác, cao dộ, cườne dộ, trườne dộ...).
Theo kinh nehiộm và tìm tòi của bản thân, khi tổ chức giờ làm văn miệng trẽn lcrp, tôi luôn luồn chú ý lạo nhu câu eiao tiếp, tạo hứng thú nỏi cho HS. Các em rất thích thú và giờ học thật vui, nhẹ nhàne : mỗi em deu bộc lộ dược vốn sốne, vốn từ neữ của mình, dặc biột các em d a thể hiện nội dung rất tự nhiên. Đây cũng là diều tỏi thấy rất thành công, bởi vì khả năne diễn dạt văn bản thành ngổn ngữ nói cùa tre em dã hồn nhiên hơn, dơ gượng eạo, máy móc khuôn sáo. Nhiều dô tập làm vãn, tồi d a thay dổi lùnh thức tổ chức dạy học ; ví dụ thay vì dể các em trả lởi câu hỏi hết sức khô khan, tỏi d a cho các em sám vai neười di mua sách Tiếìu> Việt J, sắm vai người di tìm sách Tiểtìĩ* Việt 3 troné thư viện. Muốn vạy HS phải ta dược nhữne nội dune sát thực bằng ngổn ngữ cho người bán hàng, cỏ thư viện. Nếu là văn nói theo thế loại kể chuyện, tôi cho các em nhập vai câu chuyện và thể hiện hoàn cánh bằng cử chỉ, ngổn ngữ cua mình. Ví dụ cho 3 HS dóne các vai Bác Hồ, anh chủ nhà và neười dẫn chuyệMì khi kể lại mẩu chuyện "(lian dị", dóng vai một hướne dản viên noi cho mọi ne ười nahe về cách làm một cône việc như "rứa mặt buổi sáne". f,uáp quản ao", "rứa ám chén" khi ke lại cóng việc dơn eián d a làm. Tói thấy các em diễn dạt rất tự nhÌLMi và lời noi luồn di cùna với cử chỉ. điệu bọ khi làm việc dó.
Những HS dược nehe cune thấy hấp dẫn và rất chăm chú. Qua việc thê hiện bang lời nói cúa bạn, các em tự nhận xét cái hay cái (ót va phát hiện đươc diêm yíu cúa bạn, từ dó tự rút ra cho minh cách nói tốt hon.
IKK
Chúng tôi đa dạy thực nghiệm ở hai lóp 3 theo cách tổ chức mới, luỏn tạo lình huống và kích thích nhu cầu nói cho HS. Kết quả đối chứng : các em nói khá hon hẵn so với các tiết dạy bình thường. HS nói với vẻ hứng thú, rất sáng lạo. Nếu như trước dây, các em nói còn ấp úng, nét mặt gượng gạo thì nay d a hết sức hào hứng, lưu loát và lộ rõ vẻ tự tin : lời nói luôn kết hợp với cử chỉ, diệu bộ. Vì vậy, khi dạy phân môn Tập làm văn ở lóp 3, GV cảm thấy tiết học thật sự nhẹ nhàng và hứng thú.