I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội.
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.
2.Kĩ năng:
- Đọc -hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp với phần tập làm văn để viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.
3. Thái độ: Tuyên truyền về tác hại của thuốc lá.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
8A:...8B:...
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) .
- Nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và đưa ra các giải pháp.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 2 phút.
Hoạt động của thầy Hoạtđộ ng của trò
Nội dung cần đạt
- Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng.Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm,toàn diện của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người.
Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản.
- Mục tiêu: Đọc và giải thích từ khó,tìm hiểu kiểu văn bản.
- Phương pháp: Đọc,giảng giải
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 5 phút.
Hoạt động của thầy Hoạtđộ ng của trò
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu giọng đọc và gọi học sinh đọc.
- Giải thích các từ khó trong SGK.
H.Xác định kiểu văn bản?
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc
2.Giải thích từ khó.
3.Kiểu văn bản: Nhật dụng
*Hoạt động 3: Tìm hiểu thông báo về nạn dịch thuốc lá.
- Mục tiêu: Tìm hiểu lời thông báo và thấy dược tác dụng của lời thông báo này.
- Phương pháp: Vấn đáp,giảng giải
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 10 phút.
Hoạt động của thầy Hoạtđộ ng của trò
Nội dung cần đạt
?Những tin tức nào được thông báo trong phần mở đầu văn bản?
?Trong đó, thông tin nào được nêu thành chủ đề cho VB này?
?Để nhấn mạnh vấn đề này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
?So sánh với đại dịch nào? Tác dụng như thế nào?
?Nhận xét lời văn thuyết minh trong các thông tin này?
?Tác dụng của lời văn đó?
?Em đón nhận thông tin này với thái độ như thế nào? Vì sao?
?Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá?
?Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?
Trả lời
Suy nghĩ trả lời
Nhận xét
Nêu ý kiến cá nhân.
Giải thích
1. Thông báo về nạn dịch thuốc lá:
- Có những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỷ này, đặc biệt là nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá.
từ ngữ thông dụng của ngành y tế, phép so sánh, lời văn ngắn gọn, chính xác.
Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch
*Hoạt động 4: Tìm hiểu tác hại của thuốc lá.
- Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được tính chất nguy hiểm của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
- Phương pháp: Vấn đáp,giảng giải
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 20 phút.
Hoạt động của thầy Hoạtđộ
ng Nội dung cần đạt
của trò
?Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào?
?Sự hủy hoại của thuốc lá đến sức khỏe CN được phân tích trên các chứng cớ nào?
?Nhận xét về các chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh trong đoạn này?
?Qua chứng cớ đó cho thấy tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người ở mức độ như thế nào?
?Theo dõi đoạn văn thuyết minh về ảnh hưởng xấu của thuốc lá đến đạo đức con người, cho biết: những thông tin nổi bật của đoạn này?
?Đoạn này tác giả dùng biện pháp tu từ gì?
?So sánh như thế nào?
?Với dụng ý gì?
?Điều đó cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá đến cuộc sống đạo đức CN như thế nào?
?Vậy toàn bộ thông tin ở phần hai, cho ta hiểu biết về thuốc lá như thế nào?
2. Tác hại của thuốc lá:
a) Đối với sức khỏe con người:
Các chứng cứ khoa học, phân tích minh họa bằng số liệu: hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe con người; là nguyên nhân của nhiều bệnh chét người.
b) Đối với đạo đức con người:
Sử dụng phép so sánh:
Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt nam, nhất là thanh thiếu niên.
* Là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Có thể hủy hoại nhân cách tuổi trẻ.
*Hoạt động 5: Tìm hiểu lời kiến nghị chống thuốc lá.
- Mục tiêu: Thấy được nội dung và cách kiến nghị chống thuốc lá . - Phương pháp: Vấn đáp,giảng giải
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộ
ng của trò
Nội dung cần đạt
?Phần cuối cung cấp thông tin về vấn đề gì?
?Em hiểu thế nào là chiến dịch và chiến dịch chống thuốc lá?
?Cách thuyết minh ở đây bằng cách nào?
?Chỉ ra các biểu hiện cụ thể?
?Tác dụng của phương pháp thuyết minh này là gì?
?Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả đã bày tỏ thái độ như thế nào trong phần
Phát hiện Suy nghĩ, trả lời
Nêu tác dụng.
3. Kiến nghị chống thuốc lá:
Dùng các ví dụ, số liệu thống kê và so sánh câu cảm thán: cả thế giới quyết liệt chống hút thuốc lá bằng nhiều biện pháp phong phú. Việt nam kêu gọi tha thiết, mong mỏi
kết văn bản?
Nhận biết.
chống thuốc lá.
*Hoạt động 6: Tống kết,củng cố ,dặn dò.
- Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức,giúp các em học bài tốt hơn.
- Phương pháp: Vấn đáp,giảng giải
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 3 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộ
ng của trò
Nội dung cần đạt
?Em hiểu gì về thuốc lá sau khi đọc, học bài này?
?Tác dụng của phương thức thuyết minh đối với vấn đề: ôn dịch thuốc lá?
?Gọi học sinh đọc ghi nhớ?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Nghiện thuốc lá có nguy hiểm gì?
- Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?
- Học bài, làm bài tập Luyện tập; chuẩn bị
“Bài toán dân số”
Trả lời Đọc Trả lời
Lắng nghe
III. Tổng kết:
*Ghi nhớ(SGK) IV. Luyện tập:
Ngày soạn: 7 .11 . 2010
Ngày giảng: 8A: 9 .11 .2010 8B:10. 11. 2010 Tiết 46
CÂU GHÉP
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
2.Kĩ năng: Nhận diện ,phân tích các mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Xem kĩ bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
8A:...8B:...
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) .
- Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế trong câu ghép.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 20 phút.
Hoạt động của thầy Hoạtđộng
của trò Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc ví dụ trong mục
I.1?
?Xác định các vế và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?
?Trong quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
?Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? Cho ví dụ?
?Giáo viên cho ví dụ để học sinh phân tích và nắm rõ các quan hệ ý nghĩa có giữa các vế câu.
?Mỗi quan hệ thường được đánh dấu như thế nào?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Đọc
Phát hiện Suy nghĩ trả lời.
Suy nghĩ trả lời
Phát hiện
I.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
1.Ví dụ. (SGK)
*Ví dụ:
Các em phải cố gắng học tập để thầy cô, cha mẹ vui lòng.
Quan hệ mục đích - Nếu ai chăm chỉ học tập thì sẽ đạt kết quả tốt.
Quan hệ điều kiện – kết quả.
2. Ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Mục tiêu: Biết cách làm các dạng bài tập về nhận diện ,phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải,hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 20 phút.
Hoạt động của
thầy Hoạtđộ
ng của trò
Nội dung cần đạt
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép?
? Cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ
Đọc
Trả lời cá nhân.
II. Luyện tập.
Bài 1:
a.Vế 1 và vế 2: Quan hệ nguyên nhân – kết quả (vì) Vế 2 và vế 3: Quan hệ giải thích
b.Hai vế câu có quan hệ điều kiện - (giả thiết) - kết quả.
c.Các vế câu có quan hệ tăng tiến.
d.Các vế câu có quan hệ tương phản.
e.Câu 1: dùng quan hệ từ “rồi” nối 2 vế
ấy?
? Tìm các câu ghép trong đoạn trích
? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép?
? Có thể tách mỗi vế câu trên thành câu riêng không?
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn trích.
? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép thứ 2 là quan hệ gì?
? có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không ?Vì sao?
- Hướng dẫn học sinh làm ý b.
Phát hiện Xác định
Hoạt động nhóm.
Nhận xét
chỉ quan hệ thời gian nối tiếp Câu 2: có quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Bài 2:
Có thể giả định các câu ghép như sau:
a. (Nếu) trời xanh thẳm (thì) biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch (Nếu) trời rải mây trắng nhạt (thì) biển mơ màng dịu hơi sương.
(Nếu) trời âm u mây mưa (thì) biển xám xịt nặng nề (Nếu) trời ầm ầm giông gió (thì) biển đục ngầu giậndữ.
Cả 4 câu ghép, các vế câu đều là quan hệ điều kiện – kết quả.
b.Buổi sớm, (khi) mặt trời lên ngang cột buồm (thì) sương tan, Buổi chiều, (khi) nắng vừa nhạt (thì) sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Quan hệ giữa các vế ở hai câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Không nên tách mỗi vế câu trong câu ghép đã cho ra thành 1 câu đơn vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bài 4:
(Hướng dẫn học sinh làm)
*Hoạt động 3. Củng cố,dặn dò.
- Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức qua bài học,giúp các em làm bài và học bài tốt hơn.
- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải,thuyết trình.
- Kĩ thuật : Động não - Thời gian: 2 phút.
Hoạt động của thầy Hoạtđộ ng của trò
Nội dung cần đạt
- Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ
- Học bài, làm bài tập 3; chuẩn bị “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”
Đọc Lắng nghe
Ngày soạn: 8 .11 . 2010 Ngày giảng: 8A: 9 .11 .2010 8B:10. 11. 2010 Tiết 47