Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (chuẩn KTKN từng hoạt động) (Trang 191 - 196)

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

II. Tìm hiểu văn bản

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Bốn câu đầu:

học?  GV nêu từ toàn dân.

H. Những từ ngữ và hình ảnh

“xách búa”, “ra tay”, “làm cho lở núi non”, “đánh tan năm bảy đống”, “đập bể trăm hòn” thể hiện nét bút gì của tác giả? Nét bút ấy có tác dụng gì?

H. Em có nhận xét gì về giọng thơ của 4 câu đầu?

H. Giọng thơ giống với giọng thơ của văn bản nào ta đã học “VN…

tác”.

H. Với thủ pháp nghệ thuật đối, khoa trương và giọng thơ ấy đã làm nổi bật hình ảnh người từ cách mạng như thế nào?

(Ba câu thơ sau vừa miêu tả chân thực công việc lao động khổ sai vừa khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng cách mạng với những hành động phi thường).

* Chuyển ý … 4 câu thơ cuối.

H. Đọc 4 câu thơ cuối, cho biết nội dung chính của nó?

H. Đọc 2 câu luận? Cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn đạt những suy nghĩ của mình? Những suy nghĩ đó là gì?

H. Với nghệ thuật đối và ẩn dụ, 2 câu luận đã khẳng định điều gì?

GV bình: Với 2 cặp tiểu đối khá tinh tế: “Tháng ngày” – biểu tượng cho sự thử thách kéo dài đối chọi với “thân sành sỏi”. Còn “mưa nắng” – biểu tượng cho gian khổ ở đời đối chọi với “dạ sắt son” ⇒

của cuộc đời.

- Nét bút khoa

trương  làm nổi bật sức mạnh to lớn của con

người, khí thế hiên ngang như bước vào 1 trận

chiến mãnh liệt, hành động thì mạnh mẽ, quả quyết, phi thường, sứ mạnh thật là ghê gớm.

- Nghệ thuật đối

 không nói việc đập đá mà khái quát thời

- Tư thế hiên ngang sừng sững, hùng tráng của người cách mạng

2. Bốn câu thơ cuối:

Khẳng định tinh thần bền bỉ, dẻo sai, ý chí chiến đấu kiên cường của người tù cách mạng.

H. Đọc 2 câu kết? Hình ảnh “kẻ vá trời” ở câu thơ thứ 7 gợi cho em liên tưởng đến câu chuyện nào?

(Bà “Nữ oa đội đá vá trời” – huyền thoại Trung Quốc)

H. Tự ví mình là “kẻ và trời” bằng cách nói khoa trương ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?

(Muốn nói về cái khó khăn của những người có mưu đồ sự nghiệp cứu nước, cứu dân ở đầu thế kỷ XX với công việc đội đá vá trời  Nhấn mạnh bức chân dung người đập đá).

H. Hai câu thơ cuối đã khẳng định ý chí của người tù cách mạng ra sao?

(Gợi ý tả sự đối lập giữa các lớn lao, kì vĩ (vá trời) với thực tế gian nan chỉ là “việc con con”  ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào sự nghiệp chính nhưng đồng thời, đó là lời tuyên bố hùng hồn… cả bài thơ đã khắc họa thành công chân dung cũng như thể hiện phẩm chất, khí phách của người tù yêu nước, đã hiến dâng cuộc đời mình cho mục đích cao cả: cứu nước, cứu dân.

Phẩm chất ấy, khí pháp ấy ta tiếp tục gặp ở mảng thơ ca trong tù của các chiến sĩ cách mạng như:

thơ Tố Hữu, tập “Nhật ký trong tù”

của Hồ Chí Minh…).

gian, không gian, những

“nắng mưa” bão tố của cuộc đời:

nhà tù, xiềng

xích, dây trói, tra tấn).

- Ẩn dụ:

“Sành sỏi”, “sắt son” ⇒ -- - Bản lĩnh và tinh thần, sức mạnh của con người

– thơ

mang âm điệu dân dã mà vẫn dể hiểu.

- Khẳng định tinh thần bền bỉ, dẻo dai, ý chí chiến đấu kiên cường của người tù cách mạng.

* Hoạt động 4: Tổng kết.

- Mục tiêu: Khái quát, khắc sâu kiến thức.

- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.

- Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 3 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộng

của trò Nội dung

cần đạt

? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

(Bút phát lãng mạn, cách nói khoa trương, giọng điệu hào hùng…)

? Cho biết phương thức biểu đạt của bài thơ?

- 4 câu đầu: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- 4 câu cuối: Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình.

? Hãy nêu cảm nhận của mình về người chiến sĩ cách mạng Phan Chu Trinh?

? Bằng bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, từ ngữ khoa trương, nhiều ẩn dụ đặc sắc đã làm nổi bật hình tượng người anh hùng cách mạng Phan Châu Trinh như thế nào?

– Đốt cho tiêu kiếp tù đày.

Cho bừng lửa hận biết tay anh hùng.

* Liên hệ: Bài thơ “lấy củi” – Sông Hồng

- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk/150.

Trả lời

- Gặp gian nan vẫn không sờn lòng đổi chí.

(Ta cảm nhận 1 hình tượng đẹp – 1 vị anh hùng đứng giữa đất Côn Lôn, núi đồi, trời biển oai phong, lẫm liệt, ngang tàng, luôn hướng tới lý tưởng cứu nước, dù gặp gian nguy nhưng chí khí không bao giờ dời đổi).

* Ghi nhớ.

* Hoạt động 5: Luyện tập.

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.

- Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 3 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộn

g của trò

Nội dung cần đạt H. Đọc biểu cảm bài thơ (2 em

đọc)

H. Đọc yêu cầu bài tập 2?

Suy nghĩ làm bài

III. Luyện tập:

- Đều là thơ TNBCĐL, đều là nhà nho yêu nước, những chí sĩ cách mạng nổi tiếng ở đầu thế kỷ XX, nhưng người anh hùng ấy có thời bị sa cơ lỡ bước, phải tạm

- Giáo viên gợi ý cho học sinh làm (cảm nhận).

.

dừng chân ở chốn ngục tù.

- Tư thế hiên ngang, vẻ đẹp hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng của người vượt lên hoàn cảnh, hiểm nguy trong chốn ngục tù, quyết chí thực hiện hoài bão, lý tưởng cứu nước, cứu dân.

* Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.

- Mục tiêu: Giúp học sinh học và làm bài tốt hơn.

- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.

- Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 3 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộn

g của trò

Nội dung cần đạt

H. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật?

* Hướng dẫn học bài, soạn bài ở nhà::

- Học bài:

+ Đọc thuộc lòng bài thơ.

+ Học thuộc ghi nhớ và nắm rõ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ khẩu khí .

+ Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật .

+ Sưu tầm một số tranh ảnh về thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản .

+ Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng tù ngục .

- Chuẩn bị cho bài: ôn luyện về dấu câu :

+ Hãy thống kê tất cả những loại dấu câu đã học .

+ Những dấu câu đó có tác dụng như thế nào ? Lấy ví dụ để minh hoạ.

Trả lời

Lắng nghe

Lắng nghe

Ngày soạn : 29 .11 .2010 Ngày giảng: 8A:...

8B:...

Tiết 59:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (chuẩn KTKN từng hoạt động) (Trang 191 - 196)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(420 trang)
w