ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (chuẩn KTKN từng hoạt động) (Trang 196 - 200)

I. Mục tiêu cần dạt: Giúp học sinh nắm:

- Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học .

- Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu.

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.

- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả trong văn bản ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản .

- Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu . 3. Thái độ:

- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.

- Rèn luyện kĩ năng dùng dấu câu.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV.

III. Các hoạt động dạy và học :

* Hoạt động 1: Khởi động:

1.Ổn định lớp: 8A:...8B:...

2.Kiểm tra bài cũ:

- Có thể lồng ghép kiểm tra trong quá trình ôn luyện.

- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.

3.Bài mới:

Ta tiến hành ôn luyện về các loại dấu câu đã học.

Hoạt động 2: Tổng kết về dấu câu:

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các dấu câu đã học và nắm được công dụng của nó.

- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.

- Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộng

của trò

Nội dung cần đạt

- Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê theo mẫu (giáo viên đưa mẫu).

H. Ở lớp 6 các em đã được học những dấu câu nào? Hãy kể tên và nêu tác dụng?

H. Cho ví dụ về từng trường hợp?

- Học sinh lấy ví dụ, giáo viên nhận xét và sửa chữa.

H. Hãy kể tên các loại dấu câu mà các em đã được học ở lớp 7?

Nêu tác dụng? ? Mỗi dấu câu, em cho 1 ví dụ?

* Lưu ý:

- Dấu gạch nối không phải là 1 dấu câu, nó chỉ quyết định về chính tả.

- Về hình thức: Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.

- Về tác dụng: Nối các tiếng trong 1 phiên âm, trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

H. Trong chương trình ngữ văn 8 – tập 1, em đã học những kiểu dấu câu nào? Nêu tác dụng? Cho ví dụ?.

- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

và dấu

phẩy.

-Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối.

- Dấu 2 chấm, dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép.

I. Tổng kết về dấu câu đã học:

Số

TT DẤU CÂU CÔNG DỤNG VÍ DỤ

1 Dấu

chấm Dùng để kết thúc câu trần

thuật. Tôi đang làm bài tập

toán.

2 Dấu (?) Dùng để kết thúc câu nghi

vấn Bạn đã đi thăm bạn Ngọc

chưa?

3 Dấu (!) Dùng để kết thúc câu cầu

khiến hoặc câu cảm thán. - Con học bài ngay đi!

- Con trai mẹ giỏi quá!

4 Dấu (,) Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu, giữa phần phụ với chủ ngữ – vị ngữ; giữa các từ có cùng chức vụ trong câu; giữa

Sáng hôm qua, cả lớp tôi đi lao động ở trường.

các vế của 1 câu ghép.

5 Dấu (;) - Đánh ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp.

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghỉ.

6 Dấu (…) Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết, biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.

Làm giảm nhịp điệu câu văn.

- Trên bàn học của Nam:

sách, vở, bút, thước… bày la liệt.

- Bẩm… quan lớn… để mất vở rồi.

7 Dấu (-) Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu, đánh dấu lời nói trực tiếp (gạch đầu dòng).

Có người nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ.

- Ngài cau mặt gắt rằng:

- Mặc kệ!

8 Dấu ( ) Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

Bạn Thu (lớp trưởng lớp tôi) là 1 học sinh giỏi.

9 Dấu (:) Báo trước lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.

Tục ngữ có câu: “Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn”.

10 Dấu (“

” ) Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt; có hàm ý mỉa mai.

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, vở kịch.

Các văn bản “Tôi đi học”, “Trong lòng mẹ”,

“TNVB”, “Lão Hạc” em đã được học ở học kỳ I (lớp 8).

- Lưu ý: Cần vận dụng các dấu câu đã học sao cho phù hợp trong khi viết.

* Hoạt động 3: Các lỗi thường gặp về dấu câu.

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các lõi thường gặp về dấu câu và cách sửa chữa.

- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.

- Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộn

g của trò

Nội dung cần đạt

H. Đọc ví dụ ở mục (1) – Sgk/151 và chi biết lời văn thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì?

- Sai, vì câu chưa kết thúc.

Nên

II. Các lỗi thường gặp về dấu câu.:

1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết

Hãy sửa lại cho đúng.

H. VD (2) dùng dấu chấm sau từ

“này” đúng hay sai?

Chúng ta nên dùng dấu câu nào cho phù hợp?

- Đọc ví dụ ở mục (3).

H. Các từ: cam, quýt, bưởi, soài, có mối quan hệ gì về nghĩa?

H. Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó chỗ thích hợp?

H. Đọc ví dụ ở mục (4), cho biết câu 1 và câu 2 thuộc kiểu câu gì đã học ở lớp dưới? H. Dùng dấu câu này đã phù hợp chưa? Nếu chưa, hãy sửa lại cho đúng.

? Từ các ví dụ vừa phân tích, hãy rút ra những điều cần tránh khi dùng các dấu câu?

- Học sinh đọc ghi nhớ sgk/151

dùng dấu phẩy.

- Sai, vì câu chưa kết thúc.

Nên dùng dấu phẩy.

- Quan hệ đồng chức, đẳng lập.

- Câu 1 là câu trần thuật nên dùng dấu chấm, câu 2 là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi.

thúc:

VD: Sgk/151

2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc (VD/Sgk).

3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi thích hợp.

4. Lẫn lộn công dụng các dấu câu.

* Ghi nhớ: (Sgk/151).

* Hoạt động 4: Luyện tập.

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các lõi thường gặp về dấu câu và cách sửa chữa.

- Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải.

- Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy Hoạtđộn

g của trò

Nội dung cần đạt -Hoạt động nhóm theo kĩ

thuật mảnh ghép:

Làm bài

III. Luyện tập:

Bài 1: Điền dấu thích hợp theo thứ tự sau:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (chuẩn KTKN từng hoạt động) (Trang 196 - 200)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(420 trang)
w