ÔN TẬP MỘT SÓ KHÁI NIỆM

Một phần của tài liệu Marketing căn bản (Trang 89 - 92)

Việc nghiên cứu hành vi khách hàng dùng giúp các công ty có thể thực hiện các chiến dịch Marketing hiệu quả hơn trong cả thị trường tiêu dùng và thị trường công nghiệp.

Nghiên cứu về người tiêu dùng giúp các công ty và tô chức cải thiện các chiến lược Marketing thông qua việc thấu hiểu các vấn đề như:

- Tâm lý, động cơ của người tiêu dùng trong việc suy nghĩ, cảm nhận, phân tích và đưa ra quyết định giữa những lựa chọn. ví dụ như các thương hiệu, các sản phẩm hay các cửa hàng bán lẻ khác nhau;

89

- Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng như thế nào? Doanh nghiệp có thể tác động tích cực được vào những yếu tố nào?

- Hanh vi người tiêu dùng trong việc mua sắm hoặc đưa ra các quyết dịnh Marketing khác

~ Một doanh nghiệp thật rất khó đủ khả năng, đủ nguồn lực phục vụ toàn bộ thì trường. Việc phân đoạn thị trường giúp cho doanh nghiệp có khả năng sử dụng các yếu tố nguồn lực để đáp ứng nhu cầu khách hàng

~ Doanh nghiệp tác động đến khách hàng thông qua việc định vị sả phẩm. thiết lập các chính sách marketing và triển khai các chương trình marketing. Các nỗ lực marketing này sẽ trở nên có hiệu quả và thích hợp khi doanh nghiệp xác định được các đặc điểm của nhóm khách hàng mà mình phục vụ.

Người tiêu dùng (Consumer): là đối tượng cuối cùng sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa / dịch vụ được cung ứng trên thị trường: là đối tượng mua hàng, hay đối tượng trực tiếp tham gia giao dich mua ban/trao dồi trên thị trường với chức năng thu mua hàng hóa từ người bán. Người tiêu dùng có thể là một cá nhân, một nhóm người hoặc một tô chức.

Hành vì tiêu ding (Consumer behavior): là toàn bộ những hoạt động liên quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sim, so hữu, sử dụng, loại bỏ sản phẩm/dịch vụ.

Nghiên cứu thị trường (Market research): là việc thiết kế, thu thập, phân tích và báo cáo một cách hệ thống các thông tin quan trọng trong một tình huống marketing cụ thể mà doanh nghiệp phải đối mặt"

(Philip Kotler & Gary Armstrong, 2011).

Phân khúc thị trường (Segmentation): là phân chia những người tiêu dùng vào từng nhóm khác nhau có cùng nhu cầu, cùng đặc điểm trên cơ sở giúp hiểu rõ nhu cầu của các nhóm dối tượng tiêu dùng tiềm năng, xác định và mô tả các nhóm khách hàng đó và có những chính sách marketing thích hợp (Philip Kotler.2001).

Thị trường mục tiêu (Target market): là thị trường bao gồm một nhóm khách hàng nào đó mà nhà sản xuất dang hướng những nỗ lực marketing vào họ.

Thị trường hàng tiêu dùng (Consumer market): là thị trường gồm các cá nhân và hộ gia đình mua sản pham/dich vu cho muc dich tiéu ding.

+ 90°

Thị trường sản phẩm công nghiệp (Orpanizational market): gồm 3 loại đó thị trường doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất ,thị trường người mua bán lại và thị trường chính.quyền.

Việc mua lại không có sự thay đổi (Sưaight rebuy): người mua đặt hàng lại những gì mà họ đã mua và không có bất kỳ sự điều chỉnh

Mua lại có thay đối (Modified rebuy): Trong việc mua lại có thay đổi, người mua muốn thay đổi các chỉ tiết kỹ thuật của sản phẩm, giá cả và các điều kiện khác, hoặc thay đổi các nhà cung cấp

Hành vi mua mới của một doanh nghiệp (New task): là việc mua một sản phẩm hoặc dịch vụ lần đầu tiên để phục vụ cho công việc mới.

Tiêu thức phân khúc thị trường theo nhân khẩu học (Demographic segmentation): gồm các yếu tố dân số, kinh tế, xã hội...

Tiêu thức phân khúc thị trường theo hành: vì tiêu dùng (Behavioral segmentation): gồm các yếu tố thể hiện thái độ, hành vi tiêu dùng của khách hàng.

Tiêu thức phân khúc thị trường theo tâm {ý (Psychographic segmentation): gồm các yếu tố thể hiện cá tính gắn liền với từng cá nhân như: tầng lớp xã hội, nhân cách, thái độ, động cơ, phong cách sống, quan

điểm, cá tính, giá trị văn hóa...

Tiêu thức phân khúc thị trường theo yếu tố địa lý (Geographic sepmentation): theo phương pháp này, thị trường sẽ được chia nhỏ ra theo vị trí địa lý như quốc gia, vùng miễn. bang và tiểu bang. thành phố.

tỉnh. quận, huyện, phường. xã...

Định vị sản phẩm (Produet positioning): là tập hợp các hoạt động.

nhằm mục đích tạo ra cho sản phẩm một vị trí xác định trong tâm trí của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. (Kotler, P. & Armstrong, 2011)

Định vị theo lợi ích (Benefit positioning): định vị theo lợi ích mà sản phẩm mang đến cho người sử dụng.

Định vị theo người sử dụng sản phẩm (Positioning by product user): định vị theo đối tượng sử dụng sản phẩm.

Định vị theo thuộc tính của sản pham (Attribute positioning): dinh vị dựa trên việc nêu lên một đặc điểm nào đó khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm khác.

Định vị theo đối thú cạnh tranh (Posiioning by competitors): dinh vị dựa trên phép so sánh với đối thủ cạnh tranh.

91

Dinh vi dwa trén gid tri (Quality or price positioning): 1a viée doanh nghiệp sử dụng cách định vị dựa trên tương quan giữa chất lượng

va gid ca.

Một phần của tài liệu Marketing căn bản (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(267 trang)