Định giá quốc tế

Một phần của tài liệu Marketing căn bản (Trang 168 - 172)

4.4. CÁC CHIEN LUQC DIEU CHỈNH GIÁ

4.4.5. Định giá khuyến mại

4.4.6.7. Định giá quốc tế

Định giá quốc tế là khi giá cả được thiết lập trong một quốc gia cụ

thể dựa trên các yếu tố của quốc gia đó. Định giá quốc tế là khi giá cả

168

được thiết lập trong một quốc gia cụ thể dựa trên các yếu tố của quốc gia

đó; © - Điều kiện kinh tế

© _ Điều kiện cạnh tranh

® Luật và quy định

© Coséha tang

s Mục tiêu marketing của công ty

Ví dụ như giá điện thoại Iphone có mức giá khác nhau ở thị trường Mỹ, Singapore hay HongKong. Mức giá khác nhau tuỳ vào thị trường do tập đoàn Apple quyết định.

ÔN TẬP MỘT SÓ KHÁI NIỆM

n trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ.

Giá (price) là

$ Giá là yếu tố duy nhất trong hỗn hợp marketing (4P) tạo ra doanh thu; tất cả các yếu tô P còn lại điều thể hiện chỉ phí.

Độ co giãn về giá (price elasticity) do lường mức độ nhạy cảm với

thay đôi giá của khách hàng và mức độ ảnh hưởng đến nhu cầu về một

sản phâm.

Su co giãn về giá (price elastic) nghĩa là người tiêu dùng rất nhạy cảm thay đôi giá và mua nhiều hơn với giá thấp và ít hơn tại giá cao.

Ngược lại, sự không co giãn về giá (price inelastic) thì người mua không nhạy cảm với thay đôi giá và nhu câu là tương đôi không thay đôi.

Giá trần: price ceiling.

Định gia theo kiéu lién két ngAm (predatory pricing).

Việc tự sắp xếp giữa các doanh nghiệp để ấn định giá (price fixing).

Mức gia san: price floor

Dinh gia thấp moi ngay: Everyday low pricing- EDLP

Chi phi cé djnh (fixed cost) la những chi phí không thay đổi theo mức độ sản xuất lượng hàng bán hoặc bán hàng

Chi phi bién di (variable cost): 14 cdc chi phí mà thay đổi theo

mức độ sản xuất.

169

Tổng chỉ phí (total cost): là tổng các chỉ phí cố định và chỉ phí biến đổi.

Phương pháp cộng chỉ phí (cost plus pricing): phương pháp định giá này hướng vào mục tiêu chỉ phí và lợi nhuận của doanh nghiệp,

Phương pháp định giá theo lợi nhuận muc tiéu (Target profit pricing) là cách định giá dựa vào phân tích điểm hòa vốn.

Định giá dựa vào phân tích điểm hòa vốn (Break- even analysis) Định giá theo thời giá (going- rate pricing) là phương pháp này được áp dụng khá phổ biến trong những trường hợp độ co giãn của cầu khó đo lường được.

Định giá đấu thầu kín (sealed- bid pricing): định giá dựa vào cạnh

tranh cũng được sử dụng trong đấu thầu kín.

Định nghĩa định giá hớt váng (price skimming) thị trường là một chiến lược với giá ban đầu cao để “hớt váng" các lớp doanh thu từ thị trường. *

Định giá thâm nhập thị trường (market penentration) thiết lập

một mức giá ban đầu thấp để thâm nhập thị trường một cách nhanh chóng và sâu sắc để thu hút một số lượng lớn các khách hàng một đạt được thị phần cao.

Định giá dòng sản phẩm (product- line pricing): có tính đến các chi phí khác nhau giữa các sản phẩm trong cùng dòng,đánh giá của

khách hàng về các tính năng của từng sản phẩm, và mức giá của đối thủ

cạnh tranh.

Định giá sản phẩm đính kèm (optional product pricing) có tính đến các sản phẩm tùy chọn hoặc phụ kiện đi kèm sản phẩm chính.

Định giá sản phẩm bắt buộc (compulsory product pricing) liên quan đến những sản phẩm phụ phải được sử dụng cùng với sản phẩm chính.

Định giá sản phẩm thừa (by- produt pricine) đề cập đến các sản phẩm có ít hoặc không có giá trị được tạo ra từ kết quả của quá trình sản xuất sản phẩm chính.

„ Định giá gói sản phẩm (produet package pricing) kết hợp một số

sản phẩm thành một gói với mức giá giảm.

170

CÂU HỎI THẢO LUẬN

. So sánh chính sách giá xâm nhập thị trường và chính sách hớt váng thị trường,

2. và thảo luận về'các điều kiện áp dụng phù hợp cho từng chiến lược.

Aono

9.

So sánh và đối chiếu các chiến lược giá địa lý các công ty sử dụng cho khách hàng ở các bộ phận khác nhau tại 1 quốc gia hay trên phạm vi toàn cầu. Theo ý kiến chủ quan của bạn, chiến lược nào là

tốt nhất?

Những yếu tố ảnh hưởng đến giá mà một công ty chon cho cing 1 sản phẩm chào bán tại những thị trường khác nhau trên thế giới? Yếu

tố nào có tác động lớn nhất đến việc định giá của công ty?

CÂU HOI ON TAP

. Dinh nghia gid 1a gi? Giải thích tầm quan trọng của giá đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Các yếu tố nào cần phải được cân nhắc khi doanh nghiệp đưa ra quyết định về giá?

Tại sao các đối thủ cạnh tranh với các công ty lại có ảnh hưởng đến

quyết định giá của công ty đó?

Giải thích các mục tiêu giá khác nhau mà các doanh nghiệp phải lựa chọn,

Sự khác biệt giữa chỉ phí cố định và chỉ phí biến đồi là gì?

Giải thích sự khác biệt giữa thâm nhập và chiến lược giá hớt váng.

Mô tả các chiến lược chính cho định giá sản phẩm mới.

Giải thích các doanh nghiệp làm thế nào các công ty điều chỉnh giá cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau và trong từng, hoàn cảnh khác nhau?

Liệt kê các cách điều chỉnh giá chính.

10. Cho ví dụ cụ thể cho từng cách định giá.

171

Một phần của tài liệu Marketing căn bản (Trang 168 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(267 trang)