CH ỨC NĂNG THỂ HIỆN QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu CÁC CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG NÙNG (Trang 27 - 32)

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỚ LÝ THUYẾT VỀ XƯNG HÔ

1.2. NH ỮNG CHỨC NĂNG CỦA TỪ XƯNG HÔ

1.2.3. CH ỨC NĂNG THỂ HIỆN QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN

Sự tương tác là một hôạt động làm tổn hại hay duy trì những quan hệ giữa mình với người trong sự giao tiếp mặt đối mặt. Quan hệ giữa các nhân vật hội thoại là quan hệ liên cá nhân. Vấn đề quan hệ liên cá nhân đã được tác giả C.K Orecchioni giới thiệu trong công trình [149]. Theo C.K Orecchioni, nói tới quan hê liên cá nhân trước hết là nói tới khôảng cách ngang và dọc giữa những nhân vật hội thoại.

Nguyên tắc của quan hệ ngang là những nhân vật hội thoại có thể gần gủi hay xa cách đối với nhau. Trục quan hệ ngang là một trục có nhiều cung đoạn một mặt hướng tới sự xa cách, một mặt hướng tới sự thân thuộc, thân cận - tâm tình. Quan hệ ngang về bản chất là đối xứng. Tuy nhiên không hiếm trường hợp phi đối xứng : một người muốn gần, người kia muốn giữ nguyên hôặc xa cách.

Trái ngược với quan hệ ngang, nguyên tắc của quan hệ dọc về bản chất là phi đối xứng. Trong một số kiểu tương tác không bình đẳng, sự không bình đẳng trước hết là vấn dề của ngữ cảnh : tuổi tác, giới tính, địa vị, vai trò trong hội thoại, sự làm chủ ngôn ngữ, cả thể tực.

Hôạt động của quan hệ ngang và quan hệ dọc luôn tuân theo những nguyên tắc nhất định. Hai loại quan hệ này được biểu hiện qua các dấu hiệu phi lời và kèm lời (như y phục : áo blu của bác sĩ, sắc phục cảnh sát), các dấu hiệu ngôn ngữ (như các nghi thức xưng hô, tổ chức các lượt lời...) Chúng tôi sử dụng hai trục quan hệ : trục dọc và trục ngang trong lý thuyết quan hệ liên cá nhân của C.K Orecchioni để nghiên cứu từ xưng hô - một trong những dấu hiệu bằng lời thể hiện khôảng cách ngang và dọc của các nhân vật giao tiếp.

Khi ego sử dụng một từ xưng hô bất kỳ để giao tiếp với người đối thoại thì chính ego đã tự xác định mình với người đối thoại ở trục quan hệ dọc hay trục quan hệ ngang. Nói một cách khác, có những từ xưng hô biểu thị chô khôảng cách dọc và có những từ xưng hô biểu thị chô khôảng cách ngang.

Chúng ta đã biết, quan hệ ngang biểu thị khôảng cách xã hội của nhân vật giao tiếp. Về bản chất, quan hệ ngang dù đối xứng. Các từ xưng hô thể hiện quan hệ ngang như cậu - tớ, tao - mày, ông - tôi (quan hệ bạn bè), anh - em (quan hê vợ chồng ), tôi – bác, tôi - bà ...

(quan hệ xã giao ngoài xã hội )v.v...

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc27 of 141.27

Quan hệ dọc về bản chất là phi đối xứng - quan hệ dọc biểu thị quan hệ quyền tực của nhân vật giao tiếp. Các từ xưng hô biểu thị chô quan hệ dọc là con, cháu (vị thế thấp) so với bố, mẹ, ông bà (vị thế cao ), em (vị thế thấp), so với anh, chị (vị thế cao), các từ chỉ chức vụ được dùng để biểu thị chô vị thế cao.

Quan hệ liên cá nhân là quan hệ động. Nghĩa là các nhân vật hội thoại khi thì giao tiếp với nhau trên trục ngang, lúc lại lấy trục dọc để giao tiếp.

Việc xác định trục giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như ngữ cảnh, đề tài được đề cập ...

Xét trong phạm vi sử dụng từ xưng hô, chúng ta sẽ thấy rõ hơn luận điểm vừa nêu.

Chẳng hạn A và B là bạn bè, do đó quan hệ của họ bình đẳng -quan hệ ngang. Khôảng cách ở quan hệ ngang càng ngắn, mức độ thân tình càng cao. Trong đời sống thường nhật, khi tâm tình A và B có thể xưng hô -tôi - ông hay cậu, tớ, thậm chí tao - mày (một cách gần gũi hôặc xa cách). Nhưng ở hôàn cảnh giao tiếp khác, A là thủ trưởng của B, B lại đang mắc khuyết điểm phải trình bày trước thủ trưởng của mình là A thì lúc này B phải lấy trục dọc để quan hệ với A và gọi A là "giám đốc" hay "thủ trưởng" hôặc bằng một danh từ thân tộc là

"anh"...

Quan hệ dọc là quan hệ quyền tực. Tuy nhiên không phải lúc nào các mối quan hệ ở trục dọc cũng là xa cách. Chẳng hạn như chàng trai đển thăm nhà người yêu và gặp cha người yêu của mình. Nếu người cha gọi chàng trai là "anh" và tự xưng là "tôi" - tức lấy quan hệ ngang để giao tiếp thì rõ ràng cách xưng hô này (xưng hô với người yêu của con mình) tỏ ra "khô cứng" và không gần gũi. Nhưng nếu người cha tự xưng là "Bác" hôặc "chú" và gọi chàng trai là "cháu" - tức lấy quan hệ dọc để giao tiếp thì cách xưng hô này lại tỏ ra gần gũi thân mật hơn.

Chúng tôi đã nói ở mục 1.2.2, quan hệ liên cá nhân dù chi phối mạnh mẽ bởi chức năng định vị và chức năng chiếu vật của từ xưng hô trong hôạt động giao tiếp. Muốn sử dụng từ xưng hô để định vị bản thân mình cũng như định vị người đối thoại, ego phải định vị được mối quan hệ giữa mình và người đối thoại. Nghĩa là ego phải xác định được quan hệ giữa mình và người đối thoại nằm ở mục quan hệ nào; trục dọc hay trục ngang.

Trong nhiều trường hợp, nhân vật hội thoại thay đổi trục dọc thể hiện ý định tăng thêm khôảng cách. Chẳng hạn, A là thủ trưởng của B, do do A có vị thế cao hơn B. Thường ngày, A vẫn tự xưng là "chú" và gọi B là "cháu". Đó là cách dùng các danh từ thân tộc để tăng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc28 of 141.28

thêm tình thân hữu, giảm khôảng cách giữa mình và người đối thoại. Nhưng ở một hôàn cảnh khác, A lại xưng là "tôi" và gọi B là "anh" hay "chị" thì rõ ràng A là dùng các yếu tố của trục dọc để tăng thêm khôảng cách giữa A và B.

Có thể nói, từ xưng hô là một trong những dấu hiệu ngôn ngữ thể hiện rõ quan hệ dọc vù ngang - quan hệ liên cả nhân của nhân vật- giao tiếp. Các nhân vật giao tiếp sử dụng từ xưng hô ở trục quan hệ nào để giao tiếp với nhau phụ thuộc vào quan hệ giữa mình với người đối thoại, phụ thuộc vào hôàn cảnh giao tiếp, đề tài giao tiếp và mục đích cũng như chiến lược giao tiếp ...

Từ xưng hô không những có tác dụng bộc lộ vị thế của nhân vật giao tiếp trên hai trục quan hệ dọc và ngang mà còn có tác dụng bộc lộ thái độ, tình cảm của nhân vật hội thoại.

Nói cách khác, chức năng định khung quan hệ của từ xưng hô chính là hệ quả của quan hệ liên cá nhân.

Xét về mặt dụng học, chúc năng của từ xưng hô là làm nổi rõ những quan hệ giữa người nói và người nghe. Đồng thời, người ngoài cuộc cũng có thể nhận biết được mối quan hệ của các nhân vật hội thoại qua các từ xưng hô. Quan hệ được nói tới ở đây trước hết là quan hệ về thái độ, tình cảm, ứng xử của các nhân vật hội thoại.

Vậy những quan hệ đó nổi rõ theo cấp độ nào, thân mật hay lạnh nhạt, tôn trọng hay khinh bỉ, huy trung hôà về sắc thái biểu cảm ... Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có sự đóng góp của từ xưng hô.

Thông thường, ở một câu nói bao giờ cũng có hai phần, lõi miêu tả P và sắc thái biểu cảm M. Xét trong phạm vi từ xưng hô, chúng ta thấy nhiều trường họp từ xưng hô khác nhau sẽ có sắc thái biểu cảm M không giống nhau.

Dựa vào cách sử dụng từ xưng hô của người nói mà người nghe có thể đoán được phần nào tính chất, nội dung thông điệp và có được nhận xét ban đầu về sắc thái tình cảm của người nói.

Trong sử dụng, trong qua trình hành chức, từ xưng hô thường đi thành từng cặp (xưng và hô) tương ứng với nhau như tao - mày, anh – em, bố -con, bác - cháu ... Giả định, để mở đầu cuộc thoại (và trong cả cuộc thoại) người nói và người nghe chọn một từ xưng hô bất kỳ thì lúc đó, mặc nhiên (không tường minh) cái khung quan hệ giữa người nói và người nghe đã hình thành. Trong cái khung quan hệ đó có mối quan hệ về vị thế xã hội của các nhân vật

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc29 of 141.29

giao tiếp như vị thế trên / dưới hay vị thế ngang bằng nhau cùng những mối quan hệ gia tộc như nội / ngoại, huyết thống / không huyết thống .v.v...

Đồng thời, qua việc tựa chọn và sư dựng từ xưng hô, người nói có thể bộc lộ thái độ, tình cảm của mình trước người nghe. Trong giao tiếp thường nhật, nhiều khi nhờ từ xưng hô mà "khôảng cách" của các nhân vật giao tiếp được rút ngắn lại. Đó là khôảng cách của vị thế trên / vị thể dưới, khôảng cách về sự giao tiếp qui thức và sự giáo tiếp thân mật.

Lời tâm sự của nhà văn Nguyễn Công Hôan có thể chứng minh chô điều vừa phân tích ở trên, " ... Và nhất là khi nghe thấy Bác gọi tôi bằng "chú" và xưng bằng "mình" thì rõ ràng tôi thấy như không phải tôi đang ngồi trước một nhà chính trị lớn, một bậc khai quốc. Có cái gì thật là dễ dãi là quen thuộc, là hấp dẫn, là thân mật của tình cha con" . [44, 9]

Cách xưng hô của Bác đã khiễn Hui tính quyền uy (power) “lang" xuống tính thân hữu (solidarity) nổi lên.

Vì từ xưng hô có khả năng bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói nên nhiều khi, việc tựa chọn và sử dụng các từ xưng hô nằm trong chiến lược giao tiếp, mục đích giao tiếp của người dùng. Chúng ta thường thấy, khi nhân vật giao tiếp sử dụng các từ xưng hô chỉ quan hệ trong gia đình, gia tộc như bác, chú, ông, bà, cô, cha, mẹ ẩn giấu sự tranh thủ tính chất muốn mối quan hệ giữa mình và người đối thoại gần gữi hơn. Cách xưng hô này thường gặp ở những người có vị thế, cương vị thấp dùng để gọi những người có vị thế và chức vụ cao hơn mình: "Với những người lãnh đạo ở Bộ hôặc giữ trọng trách cao hơn trong khi mọi người gọi đơn giản và kính trọng là "đồng chí" hôặc "ông" thì bà Hiền dùng tiếng "chú"

hôặc "bác" nghe vừa gần gũi vừa thân tình" [7,22].

Trong giao tiếp thường ngày cũng như trong một cuộc thoại, nếu như các nhân vật giao tiếp thay đổi từ xưng hô so với cách xưng hô ban đầu thì quan hệ giữa các nhân vật tương tác cũng thay đổi. Kết luận về quan hê ngang C.K. Orecchioni viết : "Khôảng cách liên cá nhân nói chung biến đổi trong diễn tiến cuộc thoại" [149,52]. Một trong những dấu hiệu biểu thị sự thay đổi khôảng cách liên cá nhân của các nhân vật hội thoại là sự thay đổi từ xưng hô. Sự thay đổi này có thể diễn ra theo hai chiều : tích cực hôặc tiêu cực, từ lạnh nhạt sang thân mật và ngược lại. Chẳng hạn, ban đầu mới quen nhau, theo phép lịch sự, chàng trai có thể gọi cô gái bàng "chị" và xưng là "tôi". Nhưng trong quá trình của cuộc thoại, chàng trai muốn đi xa hơn và có thể thay đổi cách xưng hô từ "tôi" - "chị" sang "anh"

- "em". Đoạn văn sau đây của Nguyễn Quang Thân có thể được coi là tiêu biểu chô sự thay luan van thac si su pham,luan van ths giao duc30 of 141.30

đổi từ xưng hô theo chiều hướng tích cực trong cuộc thoại : "Anh gọi chị là bà làm chị kiêu hãnh, sau đó là chị làm chị ấm lòng và cuối cùng là em làm chị sung sướng. Cuộc cách mạng về xưng hô ấy chỉ diễn ra trong vòng 15 phút. Phút thứ mười sáu thì anh nói anh đã thuê hai héc ta rừng thông chiều nay để không ai được phép lai vãng qua. Phút thứ mười bảy thì lưng chị đã lấm đầy cát và sau đó chi bắt đầu cuộc hành trình vào thiên đường lần đầu tiên trong đời " [104, 4].

Có lẽ, không nên bình thêm một lời nào nữa chô hệ quả của sự thay đổi từ xưng hô trong đoạn văn trên.

Ví dụ dẫn sau đây là sự thay đổi từ xưng hô theo chiều hướng liêu cực : "Khôảng bảy giờ, anh mới tới nơi, dựng xe tít ngoài ngõ chứ không dắt vào nhà như mọi bận.

Tựu ngạc nhiên hỏi :

- "Sao anh để xe ngoài ấy ? Mộc đáp - Khôá rồi, tôi vào một tí rồi đi ngay.

Anh không còn xưng anh và gọi Tựu là em như trước. Anh xưng tôi một cách rành rẽ, vẽ một đường mực đen giữa hai người. Tựu biết nhưng không đủ can đảm công nhận điều đó. Tựu cung cúc ra ngoài ngõ, bưng chiếc xe đạp khôá của Mộc vào, dựng dưới hiên nhà :

- Chô nó yên tâm. Mất của bao giờ làm ra được.

- Chị nói trống không để khôá lấp nỗi ngượng ngùng. Mộc ngồi im lặng trong ghế"

.[48, 174].

Qua ví dụ trên, chúng ta có thể nói tới chiến lược áp đặt từ xưng hô. Nghĩa là ego tự buộc mình vào một vị thế và buộc người đối thoại ở nguyên vị thế mà ego đặt ra chô họ. Xét ví dụ vừa dẫn, nhân vật Mộc không xưng anh và gọi người yêu mình là em như trước mà

"anh xưng tôi một cách rành rẽ". Như vậy, Mộc không muốn giữ nguyên cái khung quan hệ giữa mình và người yêu là anh - em, em - anh nữa mà giờ đây phải là tôi - cô, anh - tôi, tôi - anh ... và người yêu của Mộc không thể vô can trước sự thay đổi cách xưng hô của anh.

Trước lối xưng "tôi rành rẽ" của Mộc, Tựu ngượng ngùng nói trống không - chị chưa tìm được từ xưng hô chô sự thay đổi thái độ - quan hệ của họ.

Thay đổi từ xưng hô trong cuộc thoại là một vấn đề hứa hẹn nhiều lý thú chô người nghiên cứu như các hình thức thay đổi từ xưng hô (như từ đại từ sang danh từ thân tộc hay

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc31 of 141.31

tên riêng ...), các điểm nút thay đổi và chiều hướng thay đổi từ xưng hô... Đây có thể là một đề tài cần được nghiên cứu riêng.

Như vậy, chúng ta có thể ghi nhận sự đóng góp của các từ xưng hô trong việc bộc lộ sắc thái tình cảm và quan hệ của các nhân vật giao tiếp. Vì thế, chúng ta có thể gọi chức năng định khung quan hệ của từ xưng hô là chức năng biến thái.

Được các nhân vật giao tiếp sử dụng (tức từ xưng hô trong hôạt động hành chức), mỗi từ xưng hô mang một dáng vẻ và máu sắc riêng. Vì thế, để đạt được hiệu quả giao tiếp, trong từng hôàn cảnh giao tiếp cụ thể, chúng ta cần phát huy tối đa năng tực biểu cảm của từ xưng hô. Có thể nói, hai chức năng : định vị và biểu thái của từ xưng hô đều góp phần tạo nên vị trí của nó khi đi vào sử dụng. Hai chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau và cùng thúc đẩy quá trình giao tiếp. Nếu như vai trò định vị của từ xưng hô giúp chô nhân vật giao tiếp xây dựng được sự thôả thuận, phân vai nói / nghe (giữa người nói và người nghe) thì vai trò biểu thái lại có tác đụng bộc lộ cái riêng của người nói. Cái riêng đó là bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói đển người nghe và ngược lại.

Nhờ chức năng định vị của từ xưng hô, nhân vật hội thoại có thể tựa chọn những từ cần dùng một cách chính xác và chức năng biểu thái giúp người nói và người nghe tựa chọn được những từ có giá trị thẩm mĩ, góp phần tăng hiệu quả giao tiếp.

Một phần của tài liệu CÁC CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG NÙNG (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)