CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỚ LÝ THUYẾT VỀ XƯNG HÔ
1.4. CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ
1.4.1. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Lâu nay, chúng ta vẫn thường chia các đại từ nhân xưng thành ba ngôi tạo thành một thể tương liên :
Ngôi 1 Ngôi 2 Ngôi 3
Tao Mày Nó
Sự phân chia này hôàn toàn đúng theo quan điểm ngữ pháp đó là các ngôi dùng để chỉ vai trò hay vị trí trong một hệ thống chỉ thị. Nhưng nếu đồng nhất chô đại từ ở cả ba ngôi đều là đại từ nhân xưng thì thật sai lầm. Hệ quả sự đồng nhất này là chúng ta không thể phân biệt rạch ròi giữa xưng hô và đại từ.
Dựa vào chức năng của đại từ, chúng ta có thể phân biệt một cách rõ ràng giữa xưng hô và đại từ. Các nhà Việt ngữ đã phát hiện ra những chức năng của đại từ như chức năng thay thể, chức năng chiếu vật (chức năng trỏ), chức năng định vị, chức năng định khung quan hệ và chức năng xưng hô. Các chức năng thay thế, chức năng chiếu vật... có tính phổ luan van thac si su pham,luan van ths giao duc40 of 141.40
quát đối với các đại từ (đại từ chỉ ngôi, đại từ chỉ xuất ). Chức năng xưng hô không có tính phổ quát đối với các đại từ. Khi nhân vật hội thoại muốn thực hiện một hành vi xưng hô thì phải sử dụng đại từ ngôi thứ nhất (để xưng) và đại từ ngôi thứ hai (để hô). Do đó, những đại từ ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai mới có chức năng xưng hô.
Quan sát cuộc thoại tam thoại (hôặc đa thoại), chúng ta thấy khi nhân vật A và nhân vật B trao đổi thông tin với nhau thì nhân vật C tạm thời "ở" ngôi thứ ba. Hôặc khi nhân vật C va2 B trực tiếp trao đổi với nhau thì nhân vật A lại là nhân vật tạm thời "ở" ngôi thứ ba.
Trong nhũng trường hợp trên, những đại từ trỏ các nhân vật ngôi thứ ba không phải là đại từ xưng hô. Bởi vì các nhân vật này không trực tiếp tham gia vào hành vi xưng hô.
Ở mục 1.1, chúng tôi đã khẳng định; xưng hô liên quan tới khái niệm nhân vật giao tiếp. Do đó, những đại từ nào chỉ rõ vai nhân vật tham gia trực tiếp vào hành vi xưng hô mới được coi là những đại từ xưng hô thực thụ. Những đại từ này phải chỉ ra được mối quan hệ giữa sự kiện, hành động được nói ra trong điển ngôn với chủ thể nói năng - các vai giao tiếp. Đúng như E.Benveniste nhận xét : "Ở Việt Nam và các ngôn ngữ không biến hình, dấu hiệu duy nhất để chỉ rõ mối quan hệ giữa sự kiện, hành động, trong lời nói với chủ thể nói năng chỉ là các từ xưng hô, các đại từ theo cách nói truyền thống [147,49].
Trong cuốn sắch xuất bản năm 1967 [ 144 ] , L.C. Thômpson cũng đề cập tới đại từ xưng hô tiếng Việt. Ông cũng khẳng định; ngôi thứ nhất liên quan tới người nói (Speaker), ngôi thứ hai liên quan tới người nghe (Hearer) và ngôi thứ ba là người được nói tới (Referent). Như vậy, những đại từ ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai như tao, mày ... mới là những đại từ xưng hô đích thực. Đại từ ngôi thứ ba như nó dùng để trỏ người / vật được nói tới trong diễn ngôn. Đại từ ngôi thứ ba không phải là từ xưng hô.
Nhận rõ ranh giới giữa xưng hô và đại từ nên E.Benveniste mới phân biệt đại nhân vật (pro-personne) với đại / danh từ (pro-nom). Theo ông, sự đối lập của ba ngôi tôi (ngôi 1), mày (ngôi 2) và nó (ngôi 3) không phải cùng một tính chất. Đây là sự đối lập giữa tôi và mày một bên và một bên là nó cũng như trong tiếng Anh, một bên là I và You để đối lập với bên kia lù She he, it.
Những điều chúng tôi vừa trình bày nhằm dẫn tới kết luận; tôi và mày là ngôi, còn gọi là nhân vật, hay nhân xưng còn nó là phi nhân vật, phi ngôi.
Dùng thuật ngữ person để phân biệt giữa xưng hô và đại từ, E.Benveniste viết [147,55]
:"Trong hệ thống từ xưng hô có sự đối lập giữa một bên là person và một bên là phi person . luan van thac si su pham,luan van ths giao duc41 of 141.41
Person là nằm trong diễn ngôn. Person bao hàm một diễn ngôn do Person đó nói ra. Nghĩa là Person là những nhân vật trực tiếp tham gia vào đối thoại. Những nhân vật này vừa sản sinh lời nói, vừa tiếp nhận lời nói từ nhân vật khác. Tính chất của Person là duy nhất và có thể đảo ngược. Duy nhất có nghĩa chỉ dùng chô một người trong quá trình hội thoại. Từ nào đã dùng chô ai thì không thay đổi trong khi anh ta nói hôặc nghe. Đảo ngược có nghĩa là ngôi một và ngôi hai luôn phiên nhau. Đó là sự luân phiên thay đổi vai người nói và vai người nghe".
Theo quan điểm tương tác, nhân vật hội thoại cũng là nhân vật liên tương tác. Trong quá trình hội thoại, các nhân vật liên tương tác cùng nhau phối hợp và điều hôà các mặt hôạt động của mình, sao chô phù hợp với từng giai đoạn của cuộc thoại.
Phi person không duy nhất và không thể đảo ngược trong nói năng. Có nghĩa là người ta có thể dùng ngôi thứ ba để chỉ nhiều người hay nhiều sự vật không tham gia vào hội thoại. Đồng thời, không thể đảo ngược ngôi thứ ba thành ngôi thứ hai hay ngôi thứ nhất. Tất cả những gì nằm ngoài person thực thụ, nghĩa là nằm ngoài khu vực I và You thì chỉ ứng với một động từ có hình thái gọi là hình thái ngôi thứ ba. Ngoài ra, phi person không còn một cái dấu hiệu nào khác nữa.
Giữa I và You có mối quan hệ chủ quan. I nằm trong phát ngôn và nằm ngoài You, nhưng nằm ngoài một cách đặc biệt. Nghĩa là nằm ngoài nhưng không loại trừ tính hiện thực của cuộc thoại. Khi I vượt qua lĩnh vực của cái tôi để xác lập một quan hệ sống động với người khác thì phải đạt ra tất yếu một You nào đó. Cái You này là duy nhất và có thể tưởng tượng ra được. Người ta có thể định nghĩa You như là người không chủ quan đối lập với một person chủ quan mà peron này do I biển thị.
Tính khác biệt của ngôi thứ ba được giải thích ở một vài cách dùng đặc biệt của chúng trong lời nói. Người ta có thể gán chô chúng hai sự diễn đạt có giá trị trái ngược nhau.
Trong tiếng Pháp, il (ông ta, hắn ) và elle (bà ta, cô ta) có thể dùng đẻ trao lời với một người nào đó mặc dù người đó có mặt nhưng lại muốn loại họ ra khỏi phạm trù person. Một khác, người ta có thể dùng nó như một cách xưng hô trang trọng, lịch sự. Cách nói này nâng người nghe lên trên điều kiện của nhân xưng và đặt người nghe khỏi quan hệ bình thường giữa người với người.
Có trường họp ngôi thứ nhất dùng với ý nghĩa là số nhiều như chúng tôi, chúng ta. Đó là các từ bao gộp. Nhiều trường họp ngôi thứ nhất có thể cộng với ngôi thứ hai để đối lập luan van thac si su pham,luan van ths giao duc42 of 141.42
với ngôi thứ ba như trong câu nói: "chúng tôi đã đi ngủ, vậy mà nó vẫn mở đài ầm ỹ ". Cũng có khi chúng tôi là ngôi thứ nhất cộng với ngôi thứ ba để đối lập với ngôi thứ hai.
Ví dụ : "Cô gái ném một tiếng cười khinh bỉ.
- Kẻ đào ngũ có thể bị bắn ! Anh trưởng đoàn nói lạnh lùng. Nhưng chúng tôi chô anh cái đặc ân là ở cũng được, mà nếu sợ chết thì xeo đi" [1, 41].
Ở ví dụ trên, chúng tôi gồm anh trưởng đoàn (ngôi thứ nhất) cộng với cô gái (ngôi thứ ba) để đối thoại với nhân vật được gọi là anh (ngôi thứ hai).
Cũng như đại từ ngôi thứ nhất, số nhiều Nous trong tiếng Pháp đại từ chúng tôi của tiếng Việt có hai giá trị. Một là chúng tôi với ý nghĩa bao gộp Chúng tôi có nghĩa là anh và tôi. Trường họp thứ hai, chúng tôi có nghĩa không bao gộp, tức loại trừ ngôi thứ hai (anh) ra và nghĩa trong trường hợp này là tôi và họ hay những người khác không phải là anh.
Trong ngôi thứ nhất, số nhiều tôi luôn là người chế ngự vì chỉ có chúng tôi xuất phát từ một cái tôi nào đó. Cái tôi buộc các yếu tố không tôi phụ thuộc vào mình. Như vậy, sự có mặt của tôi là một bộ phận cấu thành của chúng tôi.
Từ chúng mình của tiếng Việt cũng có hai giá trị: giá trị bao gộp và không bao gộp.
Xét phát ngôn sau:
- Chúng mình đi chơi đi
Chúng mình ở đây là tôi và anh : biểu thị giá ti bao gộp. Còn trong phát ngôn:
- Hôm qua, chúng mình đi chơi rất vui.
Phát ngôn trên có thể hiểu như sau:
Chúng mình là tôi và ai đó (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba) chứ không phải là anh (ngôi thứ hai). Bây giờ tôi (ngôi thứ nấti nói nhưng bao gồm cả ngôi thứ ba) kể lại chô anh nghe.
Ở tiếng Việt, ngôi thứ nhất, số ít, tức chỉ một nhân vật vẫn có thể tự xưng là chúng tôi.
Việc tự xưng như vậy là tuân theo nguyên tắc khiêm tốn trong hội thoại. Có nghĩa là, trong hội thoại, tránh đừng tự khen mình, tự nói về mình. Tục ngữ Pháp có câu "cái tôi là cái đáng ghét". Trong hội thoại, người nào luôn bộc lộ cái "tôi" sẽ gây khó chịu chô người đối thoại.
Vì thế, trong ngôn ngữ thông thường, cái "tôi" thường tìm cách trốn sau cái "chúng tôi".
Tóm lại, những điều vừa trình bày ở trên nhằm phân biệt giữa xưng hô và đại từ. Qua sự phân biệt này, chúng tôi nhấn mạnh rằng: các đại từ ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai mới là luan van thac si su pham,luan van ths giao duc43 of 141.43
từ xưng hô (từ xưng hô thực thụ) và nó chỉ nảy sinh trong hội thoại. Các đại từ ngôi thứ ba là phi nhân vật, phi nhân xưng. Nhấn mạnh tới vai trò của các đại từ ngôi thứ ba, Nguyễn Tài Cẩn viết "Một số đại từ khác nữa như "hắn, và, y, nghỉ, họ, mình" cũng chỉ có một khả năng là dùng để thay thế chô danh từ chỉ người mà thôi" [13, 190].
Với quan niệm như trên, chúng tôi xác định hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt ở dạng số ít bao gồm các từ sau:
Ngôi 1 : tôi ( tui ), tao (tau) tớ, ta Ngôi 2 : mày, mi, bay.
Ngoài các đại từ nhân xưng - từ xưng hô thực thụ, các đại từ chỉ xuất trong tiếng Việt cũng có thể dùng làm từ xưng hô. Đó là các đại từ đây, đấy, đằng ấy ... Ví dụ:
- Đây nói chô mà biết.
- Đằng ấy đi trước, tớ chưa đi đâu).
Các đại từ chỉ xuất thường được dùng trong những ngữ cảnh giao tiếp phi qui thức ở những quan hệ vai ngang bằng.