Tiến trình gìơ học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 29 - 36)

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày

giảng Tiết

học sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

1010

2. Kiểm tra bài cũ:10

Câu hỏi: Em hãy trình bày những chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà lần một?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt

Gv dẫn dắt chuyển ý

(?) Vì sao An Dơng Vơng nhanh chóng thất bại thê thảm khi Triệu Đà cất quân xâm lợc lần 2?

Hs: Trả lời.

(?)- Bài học nghiêm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra đợc là gì? Khi nào?

Hs: Trả lời

(?) Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái m×nh,... nh©n d©n muèn biÓu lộ thái độ, tình cảm gì với nhân vật lịch sử An Dơng V-

ơng và việc mất nớc Âu Lạc?

Hs: Trả lời

(?) Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của chi tiết An Dơng Vơng theo Rùa Vàng xuống thủy phủ? So sánh với hình

ảnh Thánh Gióng bay về trời, em thấy thế nào?

Hs: Thảo luận nhóm bàn, trả

lêi.

.2: Bi kịch nớc mất nhà tan:

- Nguyên nhân thất bại:

+ Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko nhận ra dã

tâm nham hiểm của kẻ thù.

+ Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng:

" Nhận lời cầu hoà của Triệu Đà.

" Nhận lời cầu hôn" cho Trọng Thuỷ ở rể mà ko giám sát, đề phòng.

" Lơ là việc phòng thủ đất nớc, ham hởng lạc.

" Chủ quan khinh địch.

_NhËn xÐt:

Các sai lầm nghiêm trọng, liên tiếp của An Dơng Vơng chứng tỏ ông đã tự đánh mất chính mình.

Ông ko còn là một vị vua anh minh, oai hùng nh thuở trớc nữa. Ông đã quá chủ quan, tự mãn, mất cảnh giác cao độ, ko hiểu đợc kẻ thù, ko lo phòng bị nên đã tự chuốc lấy bại vong.

- Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

" An Dơng Vơng chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét của Rùa Vàng.

- ý nghĩa của những h cấu nghệ thuật:

+ Thể hiện lòng kính trọng của nhân dân đối với thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nớc (cái chung) lên trên tình nhà (cái riêng) của An Dơng Vơng.

+ Là lời giải thích cho lí do mất nớc nhằm xoa dịu nỗi đau mất nớc của một dân tộc yêu nớc nồng nàn nay lần đầu tiên bị mất nớc (Nhân dân ta khẳng định dứt khoát rằng An Dơng Vơng và dân tộc Việt mất nớc ko do kém cỏi về tài năng mà bởi kẻ thù quá nham hiểm, dùng thủ đoạn hèn hạ (lợi dụng một ngời con gái ngây thơ, cả tin) và vô nhân đạo (lợi dụng tình yêu nam nữ).

+ Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông.

- An Dơng Vơng cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển" Sự bất tử của An Dơng Vơng.

" Lòng kính trọng, biết ơn những công lao to lớn của An Dơng Vơng của nhân dân ta.

" So với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, hình ảnh An Dơng Vơng rẽ nớc xuống biển khơi ko rực rỡ, hào hùng bằng. Bởi ông đã để mất nớc. Một ngời, ta phải ngớc nhìn ngỡng vọng.

Một ngời, ta phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy

" Thái độ công bằng của nhân dân ta.

(?) Em đánh giá ntn về chi tiết Mị Châu lén đa cho Trọng Thủy xem nỏ thần?

Hs: Thảo luận nhóm bàn, trả

lêi.

(?) T×m nh÷ng chi tiÕt biÓu lé sự cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo của Mị Châu?

Hs thảo luận, tìm các chi tiÕt, ph©n tÝch.

Gv nhận xét, bổ sung.

(?) Mị Châu có phần nào

đáng thơng chăng? Vì sao?

Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với Mị Châu qua những chi tiết h cấu tởng t- ợng: máu nàng hoá thành ngọc trai, xác nàng hoá thành ngọc thạch?

Hs: Trả lời

(?) Ngời xa nhắn gửi bài học gì đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị Châu?

Hs: Trả lời

.(?) Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy- Mị Châu là một cuộc hôn nhân mang mục

đích gì?

Hs: Trả lời

.(?) Hãy trình bày diễn biến quá trình Triệu Đà ở rể và

đánh lừa An Dơng Vơng và Mị Châu?

Hs: Trả lời

.3. Bi kịch tình yêu Mị Châu - Trọng Thủy a. Nhân vật Mị Châu:

- Mị Châu lén đa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nớc. Bởi:

+ Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật quân sự. Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là việc vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi với vua cha và đất nớc, biến nàng thành giặc, đáng bị trừng phạt.

+ Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) ko thể

đặt lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nớc (đầu). Nớc mất dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung). Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên

đã bị kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc.

- Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo:

+ Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem nỏ thần" Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nớc bị đánh tráo mà hoàn toàn ko biết.

+ Mất cảnh giác trớc những lời chia tay đầy ẩn ý của Trọng Thủy" Ko hiểu đợc những ẩn ý trong lời từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy ra.

+ Đánh dấu đờng cho Trọng Thủy lần theo" chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu.

- Có phần đáng thơng, đáng cảm thông: Những sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị “ngời lừa dối”.

- Các chi tiết h cấu:+ máu Mị Châu" ngọc trai.

+ xác Mị Châu" ngọc thạch.

" Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của Mị Châu trớc khi bị cha chém.

- Bài học:

+ Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của cá

nhân, gia đình.

+ Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái tim- giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm

đúng mực.

b. Nhân vật Trọng Thủy:

- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy- Mị Châu là một cuộc hôn nhân mang mục đích chính trị:

Triệu Đà giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần " Trọng Thủy

đóng vai trò của một tên gián điệp.

- Thời kì đầu " Trọng Thủy đơn thuần đóng vai trò của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang

(?) Chi tiết ngọc trai- giếng nớc có phải để khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng Thủy hay ko? Vì sao?

(?) Nêu nhận xét, đánh giá

về đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

Hs: Trả lời

làm rể An Dơng vơng để điều tra bí mật quân sự, tìm cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần.

- Thời gian ở Loa Thành" y ko quên nhiệm vụ gián điệp " lợi dụng, lừa gạt đợc Mị Châu, thực hiện đợc mục đích.

- Có thể trong thời gian chung sống, Trọng Thủy

đã nảy sinh tình cảm thực sự với Mị Châu " để lộ những sơ hở trong lời tiễn biệt " ngầm báo trớc một cuộc chiến tranh khó tránh khỏi và bộc lộ tình cảm có phần chân thành với Mị Châu. Nhng y vẫn trở về, hoàn thành bổn phận với Triệu Đà.

- Khi đuổi kịp cha con An Dơng Vơng, Mị Châu

đã chết " Trọng Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thơng nhớ rồi tự tử.

- Cái chết của y cho thấy sự bế tắc, ân hận muộn màng.

" NhËn xÐt:

+ Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: nghĩa vụ ợớ tình cảm, thủ phạm ợớ nạn nhân.

+ Là một tên gián điệp đội nốt con rể-kẻ thù của nhân dân Âu Lạc (thủ phạm).

+ Là nạn nhân của chính ngời cha đẻ đầy tham vọng xấu xa.

c. Chi tiết ngọc trai- giếng nớc:

+ Ko khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng Thủy- Mị Châu.

+ Minh oan, chiêu tuyết cho Mị Châu.

+ Chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi của Trọng Thủy, có thể y đã tìm đợc sự hóa giải trong tình cảm của Mị Châu nơi thế giới bên kia...

+ Cho thấy lòng nhân hậu, bao dung của nhân d©n ta.

III. Tổng kết:

1. Giá trị nội dung:

- Truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nớc Âu Lạc.- Nó còn đem lại những bài học quý: bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù; cách xử lí đúng

đắn mối quan hệ giữa cái riêng- cái chung, giữa nhà- nớc, giữa cá nhân- cộng đồng, giữa tình cảm- lí trí.

2.Giá trị nghệ thuật:

+ Có sự hoà quyện giữa yếu tố lịch sử- yếu tố thÇn k×.

+ Kết hợp bi- hùng, xây dựng đợc những hình ảnh giàu chất t tởng- thẩm mĩ, có sống lâu bền.

+ Thời gian nghệ thuật: quá khứ- xác định.

+ KÕt cÊu: trùc tuyÕn- theo trËt tù thêi gian.

+ Gắn với các di tích vật chất, di tích lịch sử, lễ 4. Luyện tập, củng cố: hội.

(?) hãy chọn ý kiến khái quát, xác đáng nhất về nhân vật Trọng Thủy ?

+ Trọng Thủy là một tên gián điệp nguy hiểm, một ngời chồng nặng tình với vợ?

+ Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân?

+ Trọng Thủy là một ngời con bất hiếu, một ngời chồng lừa dối, một ngời con rể phản bội- kẻ thù của nhân dân Âu Lạc?

Hs thảo luận, trả lời.

Gv nhận xét, định hớng hs hiểu theo cách 2 5. Hớng dẫn học bài:

Yêu cầu hs: - Làm các bài tập trong phần luyện tập.

- Đọc trớc bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự.

Ngày soạn:.../.../ 201 Tiết 13 - Làm văn:

lập dàn ý bài văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức.

- Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý.

- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý.

2. Kĩ năng.

- Xây dựng đợc dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Vận dụng đợc các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây dựng dàn ý.

3. Thái độ:

B. Phơng tiện thực hiện:

- Sgk, sgv, ga.

- Một số tài liệu tham khảo khác.

C. Phơng pháp dạy học:

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi- thảo luận, phát vấn, gợi mở.

D. Tiến trình giờ học:

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày

giảng Tiết Số học sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

1010

2. Kiểm tra bài cũ:10

Câu hỏi: Em đánh giá nh thế nào về nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt

Gv: Yêu cầu hs đọc ngữ

liệu trong sgk và trả lời các câu hỏi:

I. Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện:

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

(?) Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nãi vÒ ®iÒu g×?

Hs: trả lời

(?) Qua lời kể của nhà văn Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập đợc điều gì

trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?

Hs: trả lời

Gv: Chia lớp thành 4 nhóm hớng dẫn hs thảo luận, hình thành các dàn ý.Nhãm 1,2: ý a

Nhãm 3,4: ý b Gv: Gợi mở:

- Yêu cầu hs đặt nhan đề cho mỗi câu chuyện?

- Em dự kiến nêu nội dung gì trong các phần của câu chuyện chị Dậu trở thành ngời dẫn đầu

đoàn nông dân khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám-1945?

Hs: Trao đổi nhóm, trả

lêi, nhËn xÐt.

Nội dung văn bản: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá

trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu.

+ Bắt đầu hình thành ý tởng từ một sự việc có thật, một nguyên mẫu có thật: cuộc khởi nghĩa của anh Đề.

+ Đặt tên nhân vật cho có “không khí” của rừng núi Tây Nguyên: Tnú.

+ Dự kiến cốt truyện:- Bắt đầu...

- KÕt thóc...

+ H cấu các nhân vật: Dít, Mai, Cụ Mết, bé Heng.

+ Xây dựng tình huống đặc biệt, điển hình: mỗi nhân vật phải có một nỗi riêng bức bách dữ dội.

+ Xây dựng chi tiết điển hình: Đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trớc mắt Tnú.

2. Bài học:

Để viết đợc một văn bản tự sự, cần phải:

+ Hình thành ý tởng và dự kiến cốt truyện (mở đầu và kÕt thóc).

+ Suy nghĩ, tởng tợng, h cấu một số nhân vật, sự việc và mối quan hệ giữa chúng.

+ Xây dựng tình huống, các chi tiết đặc biệt, tiêu biểu để câu chuyện phát triển một cách lôgíc, giàu kịch tính.

+ Lập dàn ý cụ thể, chi tiết.

II. Lập dàn ý:

1. Câu chuyện về “hậu thân“ của chị Dậu:

a. Ngời dẫn đầu đoàn nông dân khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám- 1945:

- MB:

+ Chị Dậu hớt hải chạy về hớng làng mình trong đêm tối.

+ Về đến nhà, trời đã khuya, chị thấy một ngời lạ đang nói chuyện với chồng mình.

+ Vợ chồng chị Dậu gặp nhau mừng mừng tủi tủi.

- TB:

+ Hỏi ra chị Dậu mới biết ngời khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh chị.

+ Anh ấy từng bớc giảng giải cho vợ chồng chị nghe vì

sao dân mình khổ, muốn hết khổ thì phải làm gì, nhân dân các vùng xung quanh đã làm đợc gì.

+ Anh thỉnh thoảng lại ghé thăm gia đình chị Dậu, mang tin mới về cách mạng, khuyến khích chị hoạt động.

+ Chị Dậu đã vận động đợc nhiều bà con giác ngộ cách mạng.

+ Chị dẫn đầu đoàn nông dân lên cớp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo, giải quyết

Nhóm 3,4: Trao đổi thảo luËn

Gv: Yêu cầu hs đọc và học phần ghi nhớ.

Gv: Yêu cầu hs đọc bài tập và suy nghĩ làm bài.

.

nạn đói.

- KB:

+ Chị Dậu đón cái Tí trở về.

+ Chị Dậu và bà con làng xóm náo nức đón đợi ngày độc lập.2. Câu chuyện về ngời đậy nắp hầm bom cho cán bộ cơ sở:

- MB:

+ Chị Dậu trốn chạy đợc về nhà.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, làng Đông Xá bị

địch chiếm.

+ Hai cán bộ cách mạng bí mật đợc cử về đây hoạt động.

- TB:

+ Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ gắt gao khiến ko khí làng Đông Xá ngột ngạt, căng thẳng.

+ Đợc 2 cán bộ tuyên truyền, giác ngộ, chị Dậu thấu hiểu về lợi ích của cách mạng.

+ Chị đào hầm bí mật che chở cho họ.

+Chị đem những hiểu biết về cách mạng đã học đợc dần dần vận động bà con xung quanh.

+ Một đêm, địch bất ngờ ập đến khám xét nhà chị nhng chị đã che giấu cán bộ an toàn.

- KB:

Chị Dậu tin tởng, hình dung ra ko khí của ngày Tổng khởi nghĩa, tơng lai độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.

* Ghi nhí: Sgk III. Luyện tập:

Bài 1:

- Tên truyện: Sau một lần lầm lỗi,...

- Xác định đề tài: Một hs tốt, nhất thời phạm lỗi lầm nh- ng kịp thời tỉnh ngộ.

- Dự kiến cốt truyện:

+ Sự việc 1:

Nguyệt- 1 hs khá, đạo đức tốt đang phải chịu một hình phạt nghiêm khắc do lỗi lầm, sa ngã nhất thời.

+ Sự việc 2:

Tình huống Nguyệt bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc.

+ Sự việc 3:

Các tác động tích cực của thầy cô, bố mẹ giúp Nguyệt kịp thời tỉnh ngộ, sửa chữa.

- Lập dàn ý:

*MB: Giới thiệu Nguyệt- 1 hs khá, đạo đức tốt đang ngồi một mình ở nhà vì bị đình chỉ học tập.

*TB: - Nguyệt nghĩ lại các việc làm sai lầm của mình:

+ Buồn bực vì bị mẹ mắng giận, Nguyệt nghe lời rủ rê của Nam (một hs cá biệt) bỏ học đi chơi game.

+ Biết rồi ham, Nguyệt đã trốn tiết nhiều hôm sau đó.

Nguyệt nói dối bố mẹ để xin tiền chơi điện tử.

+ Giờ sinh hoạt, cô chủ nhiệm phê bình, Nguyệt quanh co trối cãi. cô đa ra bằng cớ mà ban quản sinh thu thập

đợc và nghiêm khắc đọc quyết định của ban giám hiệu nhà trờng đình chỉ hai bạn một tuần học.

- Sửa lỗi, tiến bộ:

+ Sự nghiêm khắc, ân cần của cô chủ nhiệm và bố mẹ khiến Nguyệt hiểu rõ sai lầm của mình.

Gv: Hớng dẫn hs tự làm bài ở nhà .

+ Nguyệt cố gắng học tập, khuyên nhủ, giúp đỡ Nam cùng tiến bộ.

+ Kết quả cuối năm hai bạn đạt hs tiên tiến.

* KB: Suy nghĩ của Nguyệt sau lễ phát thởng.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w