Tiến trình dạy- học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 53 - 58)

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày Tiết Số học

sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

1010

2. Kiểm tra bài cũ:10

Câu hỏi: Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na? Nêu vẻ đẹp của nhân vật Ra-ma và Xi-ta qua

đoạn trích Ra-ma buộc tội?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hs đọc sgk và trả lời các

c©u hái:

(?) Thế nào là tự sự? Thế nào là sự việc? Sự việc tiêu biểu là gì?

Hs: Trả lời

(?) Thế nào là chi tiết?

Chi tiết tiêu biểu là gì?

Hs: Trả lời

I. Khái niệm:

1. Tù sù:

Là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

2. Sự việc:

- Là cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.

- Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc đợc diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác.

- Sự việc tiêu biểu: là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện.

- Mỗi sự việc bao gồm nhiều chi tiết.

3. Chi tiÕt:

- Chi tiết:+ Là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng.

+ Có thể là một lời nói, một cử chỉ và một hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung.

- Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.

Hs: Đọc và trả lời các c©u hái trong sgk:

Câu 1: Tác giả dân gian kể chuyện gì?(Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của ông cha ta xa?).

Câu 2: Theo anh (chị) có thể coi sự việc Trọng Thủy chia tay với Mị Ch©u, chi tiÕt lêi than phiền của Trọng Thủy, chi tiết lời đáp của Mị Châu có phải là sự việc, chi tiết tiêu biểu ko? Vì

sao?Hs: Trao đổi thảo luận, trả lời

Hs: Đọc yêu cầu của đề.

Gv: Gợi mở:

- Gia cảnh nhà ông giáo?

Ngoại hình và tinh thần của ông có gì khác trớc?

- Ông kể về cái chết của Lão Hạc ntn?

- Con đờng đến và quang cảnh ở nghĩa địa?

- Ngời con trai Lão Hạc có hành động và tâm trạng ntn trớc mộ cha?

- Ông giáo có tâm trạnh ntn?

(?) Từ các VD trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự?

Hs: Trao đổi

Gv: Yêu cầu hs đọc văn bản và trả lời câu hỏi:

II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:

1. Văn bản truyện An Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thủy:

a. Nội dung văn bản: Công cuộc xây dựng và bảo vệ

đất nớc của ông cha ta xa.

" Trong câu chuyện ấy, có cả chuyện về tình cha con,

tình vợ chồng, số phận của mỗi con ngời, số phận của tình yêu,...

b. Đó là sự việc và các chi tiết tiêu biểu. Vì chúng đều mở ra bớc ngoặt, tình tiết mới cho câu chuyện.

Nếu thiếu chúng, câu chuyện sẽ dừng lại ở việc Triệu

Đà cất quân sang đánh Âu Lạc và giành thắng lợi. Nó ko thể có sự việc Trọng Thủy tìm theo dấu tích của Mị Châu, dằn vặt, hối hận muộn màng, tự vẫn ở giếng Loa Thành, chi tiết ngọc trai, giếng nớc. Nh vậy, câu chuyện sẽ ko phản ánh bi kịch tình yêu của Mị Châu- Trọng Thủy và thái độ của nhân dân với 2 nhân vật đó khiến câu chuyện kém hấp dẫn hơn.

2. Câu chuyện : Ngời con trai Lão Hạc trở về làng vào một hôm sau cách mạng tháng Tám-1945:

- Sự việc: Anh tìm gặp lại ông giáo, đợc nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha.

- Các chi tiết:

+ Sự đổi thay của gia cảnh nhà ông giáo. Ông giáo già

đi nhiều nhng tinh thần đổi mới, lạc quan khác trớc.

+ Ông hỏi thăm những chuyện anh đã trải qua, xúc

động kể lại cái chết của Lão Hạc. Sau đó, ông dẫn anh

®i viÕng mé cha.

+ Khung cảnh con đờng đến, quang cảnh nghĩa địa u buồn.

+ Anh thắp hơng, cúi gục bên mộ cha, đau đớn, nghẹn ngào bộc lộ tình cảm với ngời cha đã khuất, nói với cha những dự định tơng lai.

+ Bên cạnh anh, ông giáo cũng ngấn lệ...

3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tù sù:

Các bớc:

- Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện.

- Dự kiến cốt truyện (Các sự việc tiêu biểu).

- Triển khai các sự việc bằng các chi tiết.

III. Luyện tập:

1.Câu chuyện : Hòn đá xù xì.

a. Ko thể bỏ sự việc đó. Vì nó dẫn đến sự có mặt của các chi tiết:

Câu 1: Có thể bỏ sự việc hòn đá xấu xí đợc xác

định rơi từ vũ trụ xuống ko? V× sao?

Hs: Trao đổi nhóm bàn trả lời.

Câu 2: Anh (chị) rút ra bài học gì về lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự?

Hs: Trả lời

(?) Hô-me-rơ đã kể chuyện gì?

(?) ở phần cuối đoạn trích, tác giả đã chọn một sự việc quan trọng,

đó là sự việc gì? Đợc kể bằng những chi tiết tiêu biểu nào? Có thể coi đây là thành công của Hô- me-rơ trong nghệ thuật kể chuyện ko? Vì sao?

Hs: Cá nhân suy nghĩ trả

lêi.

+ Sự ngạc nhiên của lũ trẻ và ngời bà.

+ Cuộc đối đáp giữa ngời bà và nhà thiên văn.

+ Sự xấu hổ của ngời bà và cậu bé khi hiểu hàm ý của nhà thiên văn.

" Các chi tiết trên miêu tsr diễn biến tâm trạng nhân vật và làm sáng rõ chủ đề văn bản.

" ý nghĩa câu chuyện:

+ ở trên đời này, có những sự vật, sự việc tởng chừng nh đáng bỏ đi nhng lại vô cùng quan trọng.

+ Sự sống âm thầm và ko sợ hiểu nhầm của hòn đá là một lẽ sống tốt.

b. Bài học:

Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là những sự việc, chi tiết làm nên ý nghĩa của cốt truyện.

2. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về:

- Cốt truyện: Cuộc đoàn viên kì lạ của Uy-lít-xơ và Pê- nê-lốp sau 20 năm xa cách - một thử thách trí tuệ.

- Sự việc tiêu biểu: Pê-nê-lốp thử thách chồng bằng cách ngầm hỏi về bí mật của chiếc giờng cới.

- Chi tiÕt:

+ Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu khiêng chiếc giờng chứa bí mật ra khỏi phòng.

+ Uy-lít-xơ giật mình, chột dạ, hỏi lại, nói rõ đặc điểm bí mật của chiếc giờng.

+ Hai ngời nhận ra nhau trong niềm hạnh phúc tột cùng.

" Đó là thành công trong nghệ thuật kể chuyện của Hô-me-rơ. Vì chúng góp phần khắc họa đậm nét trí tuệ, phẩm chất tốt đẹp của các nhân vật.

4. Luyện tập, củng cố:

5. Hớng dẫn học bài:

Yêu cầu hs về nhà:

- Hoàn thiện các bài tập, học các khái niệm.

- Chuẩn bị tốt cho bài viết số 2 (tại lớp) về văn tự sự.

Ngày soạn: .../.../ 201 Tiết: 20-21- Làm văn:

bài viết số 2

A. Mục tiêu bài học:

Gióp hs:

1. Kiến thức:

Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là các kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chi tiết, ngôi kể.

2. Kĩ năng:

Viết đợc bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

3. Thái độ:

Bồi dỡng ý thức tình cảm đúng đắn với con ngời và cuộc sống.

B. Phơng tiện thực hiện:

- Sgk,sgv

- Thiết kế dạy học.

- Một số tài liệu khác.CKTKN C. Phơng pháp dạy học:

Gv ra đề bài, hs làm bài nghiêm túc tại lớp.

D. Tiến trình giờ học:

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày Tiết Số học

sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

1010 3. Bài mới:10

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Gv: Gợi ý hs làm bài

Gv: Ra đề bài cho hs

Hs: Làm bài nghiêm túc tại lớp.

Gv: Dự kiến đáp án và biểu điểm.

I. Gợi ý làm bài:

- Ôn lại những đặc điểm chung về phương thức tự sự.

- Lựa chọn các sự việc, chi tiết tiêu biểu.

- Kể sáng tạo hoặc nhập vai II. Đề bài:

Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu. Hãy t- ởng tợng và kể lại câu chuyện đó.

III. Đáp án và biểu điểm:

1. Mở bài (1đ)

- Sau khi chôn cất Mị Châu, Trọng Thủy ngày đêm

ân hận, tự giày vò bản thân.

- Một hôm, khi đi tắm, Trọng Thủy tởng nh thấy Mị Châu ở dới giếng nên đã lao đầu xuống giếng mà chết.

2. Thân bài: (8đ)

a. Hành trình tìm gặp Mị Châu của Trọng Thủy (3đ)

- Dới âm phủ:

+ Thành khẩn hối hận, cam tâm chịu mọi hình phạt đau đớn.

+ Mong đợc đặc ân xuống thủy cung gặp lại Mị Ch©u.

+ Đợc Diêm Vơng chấp nhận.

- Xuống thủy cung:

+ Cảnh vật thiên nhiên: san hô, muôn loài tôm cá, ngọc trai,...lung linh đẹp đẽ, qúy giá.

+ Cảnh lâu đài tráng lệ, quân lính trang nghiêm- nơi Mị Châu ở.

" Trọng Thủy cầu xin quân lính cho đợc gặp nàng.

b. Cuộc gặp gỡ của Mị Châu và Trọng Thủy:(4đ) - Cách 1:

+ Mị Châu nặng lời phê phán, đoạn tuyệt với Trọng Thủy.

+ Trọng Thủy bày tỏ sự hối hận muộn màng, cầu xin nàng tha thứ nhng vẫn ko lay chuyển đợc nàng.

+ Lâu đài tan biến, hồn Trọng Thủy bơ phờ, mờ dần, tan trong dòng nớc xanh.

- Cách 2:

+ Hai ngời tỏ ý ân hận về những sai lầm của mình.

+ Cùng nhau cố quên quá khứ, hớng đến cuộc sống yên bình, ko vớng bận chuyện trần gian.

- Cách 3:

+ Mị Châu phân tích rõ mọi lẽ đúng sai.

+ Trọng Thủy tỏ ý ân hận, muốn nối lại duyên xa.

+ Tuy còn tình yêu nhng Mị Châu ko chấp nhận, muốn đem tình “cầm sắt đổi ra cầm kì”

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình theo các cách kết thúc trên.(1đ)

4. Luyện tập, củng cố:

5. Hướng dẫn học bài:

- Đọc các bài viết văn trong các sách tham khảo.

- Soạn bài Tấm Cám.

Ngày soạn: .../.../ 201 Tiết: 22- Đọc văn:

tấm cám

(Truyện cổ tích) A. Mục tiêu bài học:

Gióp hs:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc những mâu thuẫn ,xung đột giữa dì ghẻ và con chồngtrong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con ngời và niềm tin của nhân dân.

- Nắm đợc kết cấu truyện cổ tích: Ngời nghèo khổ, bất hạnh trảI qua nhiều hoạn nạn cuối cùng đợc hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.

2. Kĩ năng:

- Tóm tắt văn bản tự sự.

- Phân tích một truyện thần kì theo đặc trng thể loại.

3. Thái độ:

- Bồi dỡng niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa trong cuộc sống.

B. Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức xác định cá tốt cái thiện.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ.

- Động não.

- Su tầm kể chuyện.

C. Phơng tiện thực hiện:

- Sgk, sgv.

- Thiết kế dạy học.

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Một số tài liệu tham khảo khác.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w