Hớng dẫn bài học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 79 - 85)

D. Cách thức tiến hành

5. Hớng dẫn bài học

Yêu cầu hs:

- Su tầm các câu ca da cùng nội dung chủ đề với những bài đã học.

- Tiếp tục tìm hiểu về những bài ca dao yêu thơng tình nghĩa Ngày soạn: .../.../ 201 Tiết: 27 - Đọc văn:

ca dao than th©n,

yêu thơng tình nghĩa

( TiÕp ) A. Mục tiêu bài học:

Gióp hs:

1. Kiến thức:

- Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thơng thủy chung, đằm thắm ân tình của ngời bình dân trong xã hội cũ.

- Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn ngời lao động.

2. Kü n¨ng:

Đọc hiểu ca dao theo đặc trng thể loại.

3. Thái độ:

- Đồng cảm, thơng xót cho thân phạn bất hạnh của ngời phụ nữ và những bất hạnh trong tình yêu của con ngời trong xã hội cũ.

- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ B. Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức xác định ý nghĩa của các câu ca dao.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ.

- Động não.

- Su tÇm mét sè c©u ca dao.

- Thảo luận

.C. Phơng tiện thực hiện:

- Sgk, sgv.

- Thiết kế dạy học.

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Một số tài liệu tham khảo khác.

D. Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách gợi mở, trao đổi thảo luận, phát vấn.

E. Tiến trình giờ học:

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày Tiết Số học

sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

10C10E 10G10H

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc hai bài ca dao than thân đã học? Nêu ý nghĩa biểu tợng của các hình ảnh tấm lụa đào và củ ấu gai?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt (?) Nh©n vËt tr÷ t×nh

trong bài ca dao này là ai?

3.. Tiếng hát yêu thơng tình nghĩa (tiếp):

Bài 4:

- Nhân vật trữ tình: cô gái.

Hs: Trả lời

(?) Trong 10 c©u ®Çu, tính từ nào đợc sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần?

Nó diễn tả tâm trạng, tình cảm gì của cô gái?

Hs: Trả lời

(?) Hình ảnh cái khăn đ- ợc nói đến nhiều nhất trong bài ca dao. Vì sao vậy? Hs: Trả lời

(?) Tìm điệp ngữ và ý nghĩa của nó trong 6 câu thơ đầu?

Hs: Trả lời

(?) Những trạng thái nào của chiếc khăn đợc miêu tả? ý nghĩa của chúng?

Nghệ thuật đợc sử dụng ở đây?

Hs: Trả lời

(?) Hình ảnh ngọn đèn gợi khoảng thời gian nào? Từ đó, em thấy sự vận động nào của nỗi nhớ? ý nghĩa của hình

ảnh “Ngọn đèn ko tắt”?

Hs: Trả lời

Gv liên hệ, bổ sung:

(?) Từ cách mợn cái khăn, ngọn đèn bộc lộ lòng mình đến cách miêu tả nỗi nhớ thông qua đôi

* Nỗi nhớ thơng:

- Điệp từ “thơng nhớ” (5 lần):

" nỗi nhớ chồng chất, triền miên, cồn cào, da diết nh những lớp sóng đang dồn vỗ trong tâm hồn cô gái đang yêu.

" tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc.

- Hình ảnh khăn: + Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ “ngời đàng xa”.

VD: -“ Gửi khăn, gửi áo, gửi lời,

Gửi đôi chàng mạng cho ngời đàng xa”.

- “Nhớ khi khăn mở trầu trao

Miệng chỉ cời nụ biết bao nhiêu tình”.

+ Là vật luôn gắn bó, chia sẻ tâm tình với ngời con gái.

- Điệp từ “khăn” (6 lần, ở vị trí đầu câu thơ) "cấu trúc

điệp vắt dòng và điệp ngữ “Khăn thơng nhớ ai” (3 lần) diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc khoải, vừa rất mãnh liệt vừa rất nữ tính..

- Những trạng thái của chiếc khăn:

+ Thơng nhớ.

+ Rơi xuống đất.

+ Vắt lên vai.

+ Chùi nớc mắt.

" Những hình ảnh nhân hoá và một loạt các động từ chỉ sự vận động trái chiều (vắt ợớ rơi, lên ợớ xuống) cộng hởng với hình ảnh những giọt nớc mắt đã diễn tả nỗi nhớ trải ra ko gian nhiều chiều và tâm trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô gái.

- Hình ảnh ngọn đèn" gợi thời gian ban đêm" nỗi nhớ chuyển từ ko gian sang thời gian, từ ngày sang đêm nên càng thêm sâu sắc, da diết.

- Hình ảnh ngọn đèn ko tắt" là ẩn dụ chỉ ngọn lửa tình yêu bừng cháy, mãnh liệt, nỗi nhớ đằng đẵng với thời gian.

" Hình ảnh ngọn đèn gợi tả chiều dài của nỗi nhớ dằng dặc theo thời gian.

- Hình ảnh đôi mắt:

+ Là hình ảnh hoán dụ.

mắt, em thấy sự vận

động của nỗi nhớ đợc diễn tả ntn?

Hs: Trả lời

Gv liên hệ đến bài

“Sãng”(Xu©n Quúnh) khắc sâu kiến thức.

(?) Em hiểu thế nào là cảm xúc lo phiền?

Hs: Trả lời

(?) Cô gái lo phiền về

®iÒu g×?

Hs: Trả lời

(?) Trong 1 chỉnh thể nghệ thuật, dù có tồn tại những trạng thái cảm xúc trái ngợc nhau thì sự tồn tại của chúng ko độc lập, tách rời nhau. Bài ca dao nàycó đề cập đến 2 ý rất rõ ràng. Theo em, gi÷a chóng cã mèi quan hệ ntn?

Hs: Trả lời

(?) Bài ca dao số 5 là lời của ai với ai?

Hs: Trả lời

(?) ý nghĩa của những hình ảnh biểu tợng sông, cây cầu? Liên hệ với những bài ca dao cùng có hình ảnh cây cầu, so sánh để thấy ý nghĩa đặc biệt của hình ảnh “sông

+ Là cửa sổ tâm hồn" con ngời khó giấu cảm xúc, tình yêu qua nó.

" “Mắt ngủ ko yên”" Sự trằn trọc, thao thức " nỗi

nhớ xâm nhập cả tiềm thức và vô thức của cô gái.

" Hình ảnh đôi mắt diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ.

[10 c©u ®Çu:

+ Diễn tả ko gian ba chiều của nỗi nhớ (trải rộng theo ko gian, trải dài theo thời gian và thâm nhập vào chiều sâu tiềm thức và vô thức của con ngời).

+ Thể hiện sự vận động cứ tăng dần, mãnh liệt, sôi trào của nỗi nhớ.

* Nỗi lo phiền:

- Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn)" âm

điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu.

- Lo phiền: lo lắng, phiền muộn " tâm trạng nảy sinh khi con ngời đối diện với những trở ngại trong cuộc sèng.

- Cô gái lo phiền: vì ko yên một bề.

" Nỗi lo của cô gái trớc ngỡng cửa hôn nhân.

Đặt trong hoàn cảnh cuộc sống ngời phụ nữ xa và trong hệ thống những bài ca dao than thân về hôn nhân gia

đình " cô gái lo âu vì lễ giáo PK bất công, hủ tục của xa hội cũ khiến tình yêu dù có thiết tha sâu nặng nhng ko dễ gì dẫn tới đợc hôn nhân, đơm hoa kết trái: “Thơng anh cũng muốn nói ra/ Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trêi”.

*Mối quan hệ giữa nỗi nhớ thơng vànỗi lo phiền:

- Cùng một cội rễ nguyên nhân:

+ Thơng nhớ: vì yêu, vì xa cách.

+ Lo phiền: vì yêu, vì tình yêu còn bị ngăn cách bởi những trở ngại

- Bớc phát triển từ cảm xúc nhớ thơng đến nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi thể hiện khao khát hạnh phúc chính đáng của ngời con gái.

Tiểu kết: Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ thơng bồn chồn, da diết xen lẫn những lo âu của một trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thơng.

c. Bài 5:

- Là lời của cô gái nói với chàng trai mình yêu.

- Hình ảnh biểu tợng:

+ Sông" sự cách trở.

+ Cây cầu" nơi gặp gỡ, hò hẹn, nối nhịp tình yêu.

réng mét gang”, “chiÕc cầu- dải yếm”?

Hs: Trao đổi, thảo luận,trả lời

(?) Bên cạnh việc dùng biểu tợng, hai câu cuối bài ca dao tiếp tục khẳng

định điều gì?

Hs: Trả lời

(?) Qua chùm ca dao đã

học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào th- ờng đợc dùng trong ca dao? Hs: Trả lời

- Hình ảnh “sông rộng một gang” " hình ảnh kì ảo" ớc muốn xích gần khoảng cách tình yêu.

- Hình ảnh “chiếc cầu- dải yếm” " hình ảnh kì ảo độc

đáo. Dải yếm là vật gắn với ngời con gái,

" Tình yêu mãnh liệt và sự chủ động, táo bạo của cô gái vợt lên mọi tỏa chiết của lễ giáo PK hà khắc.

Tiểu kết: Bài ca dao thể hiện ớc muốn mãnh liệt trong tình yêu và sự chủ động, táo bạo của cô gái.

d. Bài 6:

- Muối và gừng:

+ Là những gia vị trong bữa ăn của nhân dân ta.

+ Còn đợc dùng nh những vị thuốc lúc đau ốm của ngời lao động nghèo.

+ Là những vật luôn gắn bó với nhau.

+ Thử thách thời gian không làm nhạt phai hơng vị:

Muối- 3 năm- còn mặn/ Gừng- 9 tháng- còn cay.

- Hình ảnh biểu tợng: muối mặn- gừng cay

" Đó là những hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho những trải nghiệm cay đắng, mặn mà của tình ngời nhất là tình cảm vợ chồng.

" Đồng thời sự gắn bó tự nhiên của chúng còn biểu trng cho tình nghĩa thủy chung của con ngời.

- Tình nghĩa con ngời:

Ba vạn sáu ngàn ngày- mới xa.

 Cả đời ngời

" Chỉ có cái chết mới đủ sức chia lìa con ngời.

Tiểu kết: Bài ca dao trên thể hiện sự gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững của tình cảm vợ chồng.

III. Tổng kết bài học:

Những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thờng dùng:

- Sự lặp lại các công thức mở đầu (môtíp nghệ thuật).

- Các hình ảnh biểu tợng: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn

đèn, gừng cay- muối mặn,...

- Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ng÷,...

- Thể thơ: lục bát, song thất lục bát và các biến thể của chúng, vãn bốn, vãn năm, hỗn hợp,...

4. Luyện tập, củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm.

5. Hớng dẫn học bài:

Yêu cầu hs:

- Su tầm các câu ca da cùng nội dung chủ đề với những bài đã học.

- Đọc trớc bài tiếng Việt: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Ngày soạn:………./………../ 2011 Tiết: 28 - Tiếng Việt:

đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

A. Mục tiêu bài học:

Gióp hs:

1. Kiến thức:

Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết xét theo các phơng diện: Ph-

ơng tiện ngôn ngữ; Tình huống giao tiếp; Phơng tiện phụ trợ; Từ, câu, văn bản.

2. Kü n¨ng:

- Những kĩ năng thuộc về hoạt động nói( viết) và hoạt động nghe (đọc) trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói (viết).

- Kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn giữ ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

3. Thái độ:

Có ý thức cẩn trọng, sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

B Phơng tiện thực hiện:

- Sgk, sgv.

- Thiết kế dạy học.

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Một số tài liệu tham khảo khác.

C. Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách gợi mở, trao đổi thảo luận, phát vấn.

D. Tiến trình giờ học:

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày Tiết Số học

sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

1010 1010

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc các bài ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa đã học? Nêu ý nghĩa của các biểu tợng nghệ thuật: tấm lụa đào, củ ấu gai, chiếc cầu dải yếm, gừng cay- muối mặn?

3. Bài mới:

Hoạt động của Yêu cầu cần đạt

gv và hs Gv híng dÉn, gợi mở cho hs bằng các câu hỏi

để lập bảng đối sánh ngôn ngữ

nói và ngôn ngữ

viết trên các mặt:

khái niệm, các

đặc đểm.

Hs: Trao đổi thảo luận nhóm bàn, trình bày, nhận xÐt.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w