Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 73 - 76)

D. Cách thức tiến hành

2. Đọc hiểu văn bản

a. Tính kịch trong lời đối đáp của thầy lí và Cải:

- Quan hệ giữa nhân vật thầy lí và Cải: quan hệ xã hội, pháp luật.

+ Thầy lí: ngời xử kiện, ngời cầm quyền ở địa phơng,

đại diện cho nhà nớc phong kiến thực thi pháp luật, đợc ngời đời truyền tụng nổi tiếng do xử kiện giỏi.

+ Cải: ngời dân lao động nghèo, lo tiền đút lót thầy lí, mong đợc xử thắng kiện.

- Cách xử kiện của thầy lí: Ko điều tra, ko phân tích, vội kết án ngay" ko hề có sức thuyết phục.

" Tác động:

+ Cải: ngạc nhiên, vội tìm cách kêu xin đợc xét lại.

+ Ngô: im lặng vì đã đợc xử thắng kiện.

- Sự kết hợp giữa lời nói và động tác của hai nhân vật:

+ Cải: Xin thầy lí xét lại ngầm kết hợp với cử chỉ xoè n¨m ngãn tay.

" Nghĩa hàm ẩn: Lẽ phải của Cải = 5 ngón tay xoè = 5 đồng thầy lí đã nhận.

+ Thầy lí: Hiểu ý Cải nhng vẫn xử vậy "giải thích nhanh, rất “hợp lí” mà đầy bất ngờ.

Kết hợp với lời nói là hành động xoè năm ngón tay trái úp lên 5 ngón tay phải.

" Nghĩa hàm ẩn: Lẽ phải của Ngô = 10 ngón tay = 10

đồng(gấp đôi của Cải) mà thầy lí đã nhận của Ngô.

" Lập luận tam đoạn luận:

Lẽ phải = Ngón tay/ bàn tay = Tiền.

" Lẽ phải = Tiền.

Lẽ phải trong xã hội xa, theo những ngời cầm cân nảy mực nh thầy lí, ko phải xuất phát từ pháp luật, công lí mà từ tiền, từ việc hối lộ. Đồng tiền là cán cân công lí,

“nén bạc đâm toạc tờ giấy”.

b. Nghệ thuật gây cời:

- Tơng phản: lời đồn đại- sự thật về tài xử kiện của thầy lÝ.

- Nghệ thuật chơi chữ :Tao biết mày phải(1) nhng nó lại phải(2)... bằng hai mày”.

+ Phải(1): lẽ phải, cái đúng, đối lập với cái sai, điều trái.

+ Phải(2): điều bắt buộc cần phải có.

c. Bình luận về nhân vật Cải:

về nội dung của 2 truyện cời trên?

Hs: Trả lời

(?) Qua 2 truyện trên, em hãy rút ra những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện cời?(về kết cấu, nghệ thuËt x©y dùng m©u thuẫn, nhân vật và ngôn ng÷?).

Hs: Trả lời

- Vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm tiếp tay cho tệ nạn quan liêu tham nhũng.

- Hành vi đút lót tiêu cực làm anh ta trở nên thảm hại, vừa đáng thơng vừa đáng trách.

III. Tổng kết bài học:

1. Néi dung:

* Tam đại con gà:

- Phê phán thói giấu dốt- một tật xấu có thật trong nội bộ nh©n d©n.

- Khuyên răn con ngời chớ nên giấu dốt, phải ham học hỏi.* Nhng nó phải bằng hai mày:

- Phê phán bản chất tham nhũng, xử kiện vì tiền của quan lại địa phơng trong XHVN xa.

- Phê phán hành vi tiêu cực của một bộ phận nhân dân lao động xa khi mắc vào vòng kiện tụng.

2. Nghệ thuật:

- Kết cấu: chặt chẽ, ngắn gọn.

- Tạo mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ làm bật lên tiếng cời nhiều sắc độ.

- Nhân vật: số lợng ít, nhân vật chính là đối tợng chủ yếu của tiếng cời.

- Ngôn ngữ: giản dị nhng tinh tế, sắc sảo.

4. Luyện tập, củng cố:

- Néi dung g©y cêi.

- Nghệ thuật gây cời.

5. Hớng dẫn học bài:

Yêu cầu hs : - Về học, tập kể lại 2 truyện đã học, su tầm thêm các truyện cời có cùng tiểu loại khác.

- Soạn bài: Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa.

Ngày soạn: .../.../ 201 Tiết: 26 - Đọc văn:

ca dao than th©n,

yêu thơng tình nghĩa

A. Mục tiêu bài học:

Gióp hs:

1. Kiến thức:

- Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thơng thủy chung, đằm thắm ân tình của ngời bình dân trong xã hội cũ.

- Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn ngời lao động.

2. Kü n¨ng:

Đọc hiểu ca dao theo đặc trng thể loại.

3. Thái độ:

- Đồng cảm, thơng xót cho thân phạn bất hạnh của ngời phụ nữ và những bất hạnh trong tình yêu của con ngời trong xã hội cũ.

- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ.

B. Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức xác định ý nghĩa của các câu ca dao.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ.

- Động não.

- Su tÇm mét sè c©u ca dao.

- Thảo luận

C.Phơng tiện thực hiện:

- Sgk, sgv.

- Thiết kế dạy học.

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Một số tài liệu tham khảo khác.

D. Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách gợi mở, trao đổi thảo luận, phát vấn.

E. Tiến trình giờ học:

1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp Ngày Tiết Số học

sinh

Kiểm diện

Có phép Không phép

10E10 10G10H

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu nội dung chính và những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai truyện cời

đã học?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt Hs đọc phần tiểu dẫn trong

sgk.(?) Nhắc lại khái niệm về ca dao?

Hs: Trả lời

(?) Tác giả sgk dựa trên tiêu chí gì để phân chia ca dao thành các loại ntn?

Hs: Trả lời

(?) Nêu các đặc sắc cơ bản về nghệ thuật của ca dao?

Hs: Trả lời

Hs đọc diễn cảm các bài ca dao. Gv hớng dẫn hs đọc:

- Các bài ca dao than thân:

giọng xót xa, thông cảm.

- Các bài ca dao yêu thơng tình nghĩa: giọng tha thiết, sâu lắng.

I. T×m hiÓu chung:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 chuẩn KTKN (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w