D. Cách thức tiến hành
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. Các đoạn văn trong truyện ngắn Rừng xà nu:
- Các đoạn văn thể hiện đúng, rõ, hay và sâu sắc dự kiến của tác giả.
- NÐt gièng:
+ Nội dung: tả sự đau thơng và sức sống mãnh liệt của rừng xà nu.
+ Giọng điệu: ngợi ca.
- Nét khác:
+ Đoạn mở: tả cụ thể, chi tiết, rất tạo hình, tạo ko khí, lôi cuốn ngời đọc.
" Hình ảnh cây xà nu gợi hiện thực cuộc sống đau thơng nhng bất khuất của con ngời Tây Nguyên.
+ Đoạn kết: tả rừng xà nu trong cái nhìn của các nhân vật chính, xa, mờ dần, hút tầm mắt, trải rộng tíi ch©n trêi.
" Hình ảnh cây xà nu gợi sự bất diệt, ngày một tr- ởng thành, lớn mạnh của con ngời Tây Nguyên.
- Bài học:
+ Trớc khi viết nên dự kiến ý tởng về các phần của truyện, nhất là phần đầu và phần cuối.
+ Phần mở và kết truyện nên hô ứng với nhau, thể hiện rõ chủ đề của truyện.
+ Thống nhất về giọng điệu ở phần đầu và phần kết.b. Đoạn văn trong truyện về hậu thân của chị Dậu:- Đó là đoạn văn tự sự. Vì:
+ Có yếu tố tự sự: có nhân vật, sự việc, chi tiết.
+ Có yếu tố miêu tả và biểu cảm phụ trợ.
" Thuộc phần thân truyện.
văn đó thuộc phần nào của
“truyện ngắn” mà bạn đó
định viết?
Hs: Trả lời
(?) Viết đoạn văn này, bạn hs đó đã thành công ở nội dung nào? Nội dung nào bạn còn phân vân và để trống? Anh (chị) hãy viết tiếp vào những chỗ trống
đó? Hs: Trả lời
(?) Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên, anh (chị) hãy nêu cách viết
đoạn văn trong bài văn tự sự? Hs: Trả lời
Gv: Yêu cầu hs đọc và thảo luận làm bài tập 1 tại lớp và về nhà hoàn thành bài tập 2.
- Thành công của đoạn văn:
Kể sự việc: chị Dậu đã đợc giác ngộ cách mạng,
đợc cử về làng Đông Xá vận động bà con vùng lên" rất sinh động.
- Nội dung còn phân vân:
+ Tả cảnh.
+ Tả diễn biến tâm trạng (nội tâm) nhân vật.
- Gợi ý một vài chi tiết:
+ Tả cảnh: ánh sáng rực rỡ, chói chang xua tan bóng tối thăm thẳm của màn đêm.
+ Tâm trạng chị Dậu: Chị Dậu ứa nớc mắt. Chị nh thấy lại trớc mắt bao cảnh cay đắng ngày nào.
Đó là cái ngày nắng chang chang, chị đội đàn chó con, tay dắt con chó cái cùng cái Tí lầm lũi theo sau để sang bán cho nhà Nghị Quế thôn Đoài. Cái lần chị phải cõng anh Dậu ốm ngất ở ngoài đình về. Ròi việc chị xô ngã tên cai lệ, cả lần vùng thoát khỏi tay tên tri phủ T Ân và địa ngục nhà lão quan cụ.Nhng những cảnh đau buồn đó đã tan đi trớc niềm vui, niềm tin vào cuộc sống hiện tại. Những giọt nớc mắt của chj ko phải dành cho khổ đau ngày cũ mà vì niềm vui trớc sự đổi thay của dân tộc, khí thế cách mạng đã sục sôi...
2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự:
- Cần hình dung sự việc xảy ra ntn rồi lần lợt kể lại diễn biến của nó.
- Chú ý sử dụng các phơng tiện liên kết câu để
đoạn văn đợc mạch lạc, chặt chẽ.
III. Luyện tập:
Bài 1:
-Sự việc: phá bom nổ chậm của các cô thanh niên xung phong.
" Thuộc phần thân truyện: Ngôi sao xa xôi.
- Sai sót về ngôi kể: nhầm lẫn ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
" Sửa lại: thay bằng từ “tôi”.
- Kinh nghiệm: Cần chú ý tới ngôi kể, đảm bảo sự
Gv: Hớng dẫn hs làm bài tập ở nhà.
thống nhất về ngôi kể.
Bài 2: (BTVN) 4. Luyện tập, củng cố:
- Nhận diện đợc đoạn văn, hiểu đợc nội dung, vị trí, nhiệm vụ của mỗi đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Nắm vững cách viết đoạn văn tự sự.
5. Hớng dẫn học bài:
Yêu cầu hs về nhà:- Hoàn thiện bài tập, ôn lại kiến thức bài học.
- Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
Ngày soạn: .../.../ 201 Tiết 32 “ Văn học:
ôn tập văn học dân gian việt nam
A. Mục tiêu bài học:
Gióp hs:
1. Kiến thức:
Nắm đợc đặc trng, thể loại, các giá trị của văn học dân gian qua hệ thống các tác phẩm vừa học.
2. Kü n¨ng:
Nhận biết một cách có ý thức về các tác phẩm văn học dân gian.
3. Thái độ:
Có tình cảm trân trọng, tự hào về VHDGVN
B Phơng tiện thực hiện:
- Sgk, sgv.
- Thiết kế dạy học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Một số tài liệu tham khảo khác.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách gợi mở, trao đổi thảo luận, phát vấn.
D. Tiến trình giờ học:
1. ổn định tổ chức lớp:
Lớp Ngày Tiết Số học
sinh
Kiểm diện
Có phép Không phép
1010 1010
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các loại đoạn văn phân theo kết cấu của văn bản tự sự? Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt Gv chia hs thành 4 nhóm thảo
luận, trả lời những câu hỏi ôn tập trong sgk dựa trên bài soạn đã
làm ở nhà.
Câu 1(nhóm 1): Trình bày các
đặc trng cơ bản của VHDG, minh họa bằng các tác phẩm,
đoạn trích đã học?
Hs: Nhóm 1: trình bày, các nhóm khác nhận xét.
C©u 2(nhãm 2): VHDGVN cã những thể loại gì? Nêu các đặc trng chủ yếu của các thể loại: sử thi (sử thi anh hùng), truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, truyện thơ? Lập bảng hệ thống các thể loại VHDG?
Hs: Nhóm 2: trình bày, các nhóm khác nhận xét.