QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs :
-Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
-Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đ/v vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp :
1-Oồn ủũnh 2-KT bài cũ
a-Tác giả đưa ra những nguy cơ nào về chiến tranh hạt nhân ? b-Nêu suy nghĩ trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-két.
3-Bài mới :
A-Vào bài : Lời tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hiệp quốc ở Niu Oóc ngày 30/9/1990 đã chứng tỏ sự quan tâm toàn diện, sâu sắc của cộng đồng quốc tế trước vấn đề bảo vệ quyền lợi, chăm sóc sự phát triển của trẻ em. Và hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phần trg lời tuyên bố này.
B-Tiến trình hoạt động :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu :
-Trích “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em” họp tại Liên hợp quốc ở Niu Oóc ngày 30/9/1990.
-Thể loại : Văn bản nhật dụng.
Hoạt động 1 :
*HS đọc phần chú thích 1
H: Cho biết xuất xứ của bản “Tuyên bố”.
*GV : Bản Tuyên bố ra đời vào cuối TK XX, liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
H: Văn bản thuộc thể loại gì ? Hoạt động 2 :
*Hướng dẫn đọc : Đọc chậm rãi, rõ ràng thể hiện tính chặt chẽ của văn bản.
-GV đọc 1 đoạn
-Hs đọc tiếp theo. Gv nhận xét cách đọc của hs.
*Lửu yự chuự thớch : 1,3,5,6,7.
Hoạt động 3 :
H: văn bản (gồm 17 mục) được chia mấy phần ? Đó là những phần nào ? Nêu ý chính từng phần.
ẹ: Boỏ cuùc : 3 phaàn
+[I]: Sự thách thức =>nêu lên những thực tế, những con số
về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay.
+[II]: Cơ hội =>khẳng định ĐK thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
+[III]: Nhiệm vụ =>nhiệm vụ cụ thể của từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm việc vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. Những nhiệm vụ có tính cấp bách được nêu lên 1 cách hợp lí dựa trên tình hình, ĐK thực tế.
*GV:-Trg văn bản có 2 ý đầu khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này, phần còn lại của vbản, chia 3 đoạn.
-Vbản có kết cấu khá chặt chẽ, hợp lí. Tác giả bắt đầu từ những vấn đề thực tiễn mà ai cũng nhận thấy : đó là nỗi khổ cực và thiệt thòi mà trẻ em gặp phải. Tiếp theo, tác giả nêu những ĐK thực tế để các nhà lãnh đạo có thể vận dụng trg các hoạt động nhằm cải thiện cuộc sống trẻ em. Cuối cùng là hàng loạt những nhiệm vụ cấp thiết
I-Phaân tích:
1-Sự thách thức :
-Bị biến thành nạn nhân của chiến tranhứ bạo lực, phõn biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
-Bị thảm hoạ đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, ô nhiễm môi trường.
-Trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
*HS đọc phần “Thách thức”
H: Ở phần “Sự thách thức”, bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao ?
H: Ngoài ra, trẻ em còn chịu thảm họa gì ?
H: Trẻ em chết do nguyên nhân nào ? H: Số trẻ em chết mỗi ngày là bao nhiêu ? Đ: Mỗi ngày chết 40.000 cháu.
*GV : Trẻ em còn là nạn nhân của buôn bán trẻ em, nhiễm HIV, trẻ em sớm phạm tội, động đất, sóng thần.
*Thảo luận : Nêu lên suy nghĩ và tình cảm của em đọc xong phần này.
Đ: Trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân tương lai của đất nước nên trẻ em phải được sống trg vui tươi, thanh bình, được chơi, được học hành và phát triển. Nhưng trg thực tế, nhiều trẻ em khg được như vậy. Đấy chính là sự thách thức vô cùng to lớn đ/v XH, đất nước và con người. Để vượt qua sự thử thách này, Hội nghị cấp cao thế giới đã đưa ra những ĐK thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
2-Cơ hội *HS đọc phần II
-Liên kết các nước có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ sinh mạng của trẻ em.
-Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo thêm cơ hội mới để quyền và phúc lợi của trẻ em được thật sự tôn trọng.
-Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
-Phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh.
3-Nhieọm vuù :
-Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.
-Quan tâm chăm sóc nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
-Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ.
-Xoá mù chữ.
-Cần nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hóa gia đình.
-Cần giúp trẻ em nhận thức được giá trị của bản thân.
-Đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển đều đặn nền kinh tế.
-Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách này.
=>Tính cụ thể và toàn diện.
H: Nêu những ĐK thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
*Liên hệ thực tế :
H: Trg điều kiện của đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chăm sóc trẻ em ntn ?
Đ: Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta : +Mở thêm trường học xoá lớp học ca 3.
+Tạo khu vui chơi cho trẻ em : xây nhà văn hóa, công viên
…
+Tạo ĐK vui chơi cho trẻ em trg những ngày lễ lớn : Trung thu, Tết Nguyên đán, Ngày quốc tế thiếu nhi.
+Tặng học bổng cho trẻ em nghèo hiếu học.
+Mở lớp học tình thương.
+Nhiều tổ chức XH được thành lập như : *Chăm lo trẻ em bị suy dinh dưỡng.
*Thành lập trại mồ côi.
*Vòng tay nhân ái : chăm lo đến trẻ em bị nhiễm chất độc da cam.
*Miễn viện phí cho trẻ em dưới 6 tuổi…
*Hs đọc phần Nhiệm vụ
H: Bản “Tuyên bố” nêu ra bao nhiêu nhiệm vụ Cấp thiết của cộng đồng quốc tế và mỗi quốc gia về vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em ?
H: Hãy phân tích tính chất toàn diện của ND phần này.
Đ: các nhiệm vụ nêu ra khá toàn diện và cụ thể : Từ việc tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, XD môi trường XH, từ đảm bảo
III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk-T35)
quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa XH.
H: Qua bản Tuyên bố, em nhận thức ntn về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đ/v vấn đề này ?
Đ: Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế :
-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là 1 trg những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của 1 đất nước.
-Những chủ trương, chính sách, những hành động cụ thể đ/v việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trg 1 quốc gia thể hiện mức độ phát triển của quốc gia đó.
-Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức XH nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
4-Củng cố : Hệ thống kiến thức 5-Dặn dò :
Học bài, làm BT.
Chuẩn bị “Chuyện người con gái Nam Xương”./.
-NS :
-ND : Tuaàn 3 TIEÁT 13 TIEÁNG VIEÄT :