I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs :
-Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
-Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về ND và NT của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài học, bài soạn III-Lên lớp :
1-Oồn ủũnh 2-KT bài cũ :
a-Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
b-Em có nhận xét gì về NT tự sự và miêu tả trung thực và ý thức dân tộc của các tác giả Ngô gia văn phái (tổng kết).
3-Bài mới :
A-Vào bài : Sống ở giai đoạn lịch sử đầy biến động – nửa cuối TK XVIII. Nỗi đau thời thế kết hợp với trái tim nhạy cảm đầy lòng yêu thương. Nguyễn Du đã viết Truyện kiều như 1 tiếng kêu đau thương về thân phận con người, dặc biệt là người phụ nữ. Đó cũng chính là kiệt tác của văn học Việt Nam. Có thể nói “Truyện Kiều” là 1 niềm tự hào của dân tộc VN, của nền VHVN.
B-Tiến trình hoạt động
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Tác giả :
Nguyeãn Du (1765-1820).
1-Cuộc đời :
-Sinh trưởng trg 1 gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan vá có truyền thống văn học. Cha và anh đều giữ chức cao trg triều Leâ.
-Sống vào giai đoạn cuối TK XVIII – đầu TK XIX, thời đại có nhiều biến động dữ dội.
-Phiêu bạc nhiều năm trên đất Bắc, là người hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú, cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của nhaân daân.
-Là người có trái tim giàu lòng yeõu thửụng.
2-Sự nghiệp :
*Thơ chữ Hán : -Thanh Hiên thi tập.
-Nam trung tạp ngâm -Bắc hành tạp lục.
*Thơ chữ Nôm :
-Kiệt tác “Truyện Kiều”.
-Vaên chieâu hoàn.
Hoạt động 1 :
*HS đọc phần tác giả
H: Thời đại xã hội mà Nguyễn Du sống là khoảng thời gian nào ? Có đặc điểm gì và có ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông hay khg ?
*Gv:
a-Thời thơ ấu và thanh niên của Nguyễn Du
-Cha: Nguyễn Nghiễm thông minh, học rộng. Oâng có 8 người vợ, 21 người con cả trai lẫn gái.
-Mẹ : Trần Thị Tấn, ở xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, vợ thứ 3 của Nguyễn Nghiễm, trẻ hơn chồng 32 tuổi. Bà mất mới 39 tuổi do buồn con và chồng mất.
-Nguyễn Du có cả thải 5 anh em.
-Gia đình Nguyễn Du khg chỉ làm quan, mà còn có nhiều người viết sách, làm văn :
+Oâng nội là Nguyễn Quỳnh : 1 nhà triết học.
+Cha :1 sử gia, đồng thời là 1 nhà thơ.
+Anh cả : Nguyễn Khản giỏi thơ Nôm.
-Lúc nhỏ, Nguyễn Du khôi ngô, Nhưng những năm thơ ấu sống trg nhung lụa khg được bao lâu.
-9 tuoồi moà coõi cha, 12 tuoồi moà coõi meù.
-Anh em Nguyễn Du sống nhờ vào anh cả khác mẹ là Nguyễn Khản. Sau đó, Nguyễn Khản theo Trịnh Tông choáng Taây Sôn roài bò baét.
-Nguyễn Du được quan họ Hà xin về làm con nuôi.
Nguyễn Du sống và học tập ở Thăng Long.
b-Những năm lưu lại sống cuộc đời gió bụi:
-Khi kiêu binh nổi loạn, mưu chống Tây Sơn khg thành.
-Nguyễn Du chạy theo Lê Chiêu Thống khg kịp (Tây Sơn đuổi). Oâng quay về sống nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn tuaán.
-1796 Nguyễn Du vào Gia Định theo Nguyễn Aùnh, nhưng chưa đi khỏi địa phận Nghệ An, bị tướng của Tây Sơn bắt.
-Nguyễn Du về lại Tiên Điền, cơ nghiệp họ Nguyễn bị quân Tây Sơn phá sạch. Lúc này, ông sống cảnh bần hàn Nguyễn Du có điều kiện nếm trải và gần gũi với đời sống
nhân dân. Lúc này Nguyễn Du sống ở Hồng Lĩnh đến 1802.
c-Giai đoạn làm quan với nhà Nguyễn :
-1802 sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Aùnh lên ngôi.
Nguyễn Du ra làm quan với triều Nguyễn.
-1803 : ông được cử lên Nam Quan tiếp sứ thần Trung Quoác.
-1805 : ông được phong tứơc Đức hầu.
-1807 : ông được cử làm giám khảo thi hương ở Hải Dửụng.
-1809 : bổ làm cai bạ dinh Quảng Bình, chính sự giản dị, khg cầu tiếng tăm, nên ông được nhân dân yêu mến.
-1813 : ông được cử làm chánh sứ đi TQuốc.
-1820 : ông được cử đi TQ lần 2, chưa kịp đi thì bị bệnh mất ở Huế (16/9/1820).Oâng tính tình thầm lặng, ít nói. Khi ốm nặng, vẫn khg chịu uống thuốc, khi người nhà sờ chân, thấy lạnh, nói với ông; ông chỉ bảo : Được! Được! … rồi qua đời.
-Trong suốt 20 năm làm quan dưới triều Nguyễn, ông xin vế 4 lần, lần dài nhất là 6 tháng. Oâng thăng chức khá nhanh.
-Nguyễn Du có 3 vợ : 1vợ cả, 1 vợ kế và 1 thiếp; cả thảy 12 người con.
II-Tác phẩm Truyện Kiều Hoạt động 2 :
H: Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra Truyện Kiều khg? Oâng dựa vào tác phẩm nào, của ai, ở đâu ?
Đ: “Truyện Kiều” nguyên tên là “Đoạn trường tân thanh”, là tác phẩm dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện”
của Thanh Tâm Tài Nhân (nhà văn Trung Quốc).
*GV: -“Đoạn trường tân thanh” : tiếng kêu mới đứt ruột.
-“Kim Vân Kiều truyện” là tác phẩm văn xuôi.
-“Truyện kiều”: thơ Nôm lục bát. “Kim Vân Kiều truyện”
khg phải là tác phẩm xuất sắc của văn học TQ. “Truyện Kiều” là 1 kiệt tác.
H: Vậy Truyện Kiều có phải là tác phẩm phiên dịch hay khg ? Giá trị của nó ở đâu ?
Đ: Truyện Kiều khg phải là tác phẩm dịch mà là sáng tạo của Nguyễn Du. Bằng thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo sâu xa, nhà thơ đã thay máu đổi hồn, làm cho 1 tác phẩm bình thường trở thành 1 kiệt tác vĩ đại.
H: Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào thời gian nào ? Đ: Viết trước khi đisứ sang TQ (1805-1809).
*GV : cho đến nay, chúng ta vẫn chưa xác định được chính xác thời điểm sáng tác Truyện Kiều, cũng chưa tìm thấy bản thảo của chính tác giả. Bản in Truyện Kiều cổ nhất là bản từ thời Tự Đức (1875). Từ đó đến nay, Truyện Kiều
được in lại nhiều lần, đã được phiên âm quốc ngữ, dịch ra tiếng Pháp, phát hành rộng rãi trên toàn thế giới.
*GV: Giai đoạn Nguyễn Du sáng tác, các nhà văn dựa vào 1 tác phẩm có sẵn của VHTQ là chuyện thường.
1-Tóm tắt tác phẩm :
3254 câu thơ lục bát, chia 3 phaàn.
a-Gặp gỡ và đính ước.
*HS đọc tóm tắt tác phẩm .
H: Tác phẩm Truyện Kiều có bao nhiêu câu thơ lục bát?
chia maáy phaàn ?
*GV gợi ý để hs dễ tóm tắt : a-Gặp gỡ và đính ước :
H:Kiều xuất thân từ đâu ? có đặc điểm gì về tài sắc ? H: Kiều gặp Kim Trọng trg hoàn cảnh nào ?
H: Mối tình giữa Kiều và Kim Trọng nảy nỡ ra sao ? Họ diện lí do gì để được gần nhau ?
H: Trg những lần gặp gỡ, họ có chủ động gì ? b-Gia biến và lưu lạc b-Gia biến và lưu lạc :
H: Gia ủỡnh Kieàu bũ maộc oan ra sao ?
H: Kiều phải làm gì để cứu cha và em ? Làm gì để khg phụ tình Kim Trọng ?
H: Kiều bị những ai lừa gạt ? Đẩy vào cuộc sống ntn ? H: Kiều được ai cứu khỏi lầu xanh ?
H: Nhưng rồi lại bị ai đày đoạ ?
H: Kiều trốn đến nương nhờ cửa phật và rơi vào tay ai ? Kiều trở lại cuộc sống ntn ?
H: Kiều được ai cứu vớt lần 2 ? H: Từ Hải giúp Kiều điều gì ? H: Tại sao Từ Hải bị giết ?
c-Đoàn tụ . c-Đoàn tụ
H: Kim Trọng trở lại tìm Kiều ntn ?
H: Tuy kết duyên cùng Thuý Vân nhưng Kim Trọng có quên được Kiều khg ?
H: Chàng làm gì ? Có gặp được Thuý Kiều khg ?
H: Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả 2 cùng ước nguyện điều gì ?
2-Giá trị nội dung : a-Giá trị hiện thực :
-Truyện Kiều phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
-Cảm thương số phận của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trg XHPK.
*HS đọc giá trị nội dung.
H: Về mặt ND Truyện Kiều có mấy giá trị lớn?
Đ: Có 2 : giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
H: Truyện Kiều phản ánh hiện thực ra sao ?
b-Giá trị nhân đạo :
-Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc trước những đau khổ của kiếp người bị vùi dập.
-Trân trọng đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người.
H: Tác phẩm thể hiện tính nhân đạo sâu sắc ntn ?
*GV :-Nguyễn Du thể hiện ước mơ tự do về hôn nhân : xây dựng mối tình Kim-Kiều hồn nhiên, trg sáng, tự do và tha thiết. Thông qua mối tình, Thuý Kiều muốn chống lại qui luật nghiệt ngã của XHPK.
-Nguyễn Du thể hiện khát vọng về công lí, tự do, dân chủ :
-Hướng tới khát vọng chân chính. xây dựng nhân vật Từ Hải.
-Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của người. Thuý Kiều tượng trưng cho vẻ đẹp tài sắc, trí thông minh, lòng hiếu thảo, vị tha. Kim trọng hiện thân cho đức thuỷ chung, lòng nhân ái, tôn trọng phẩm giá con người.
-Là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con người như : Tú bà, Mã giám sinh, Hoạn Thư, Hồ Toân Hieán …
3-Giá trị nghệ thuật :
-Ngôn ngữ và thể thơ lục bát dạt đến đỉnh cao rực rỡ.
-Nghệ thuật tự sự phát triển : từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên, khắc họa tình cách và miêu tả tâm lí con người.
III-Tổng kết :(ghi nhớ sgk-T80)
*HS đọc phần nghệ thuật
H: Về NT, tác phẩm thành công ở những phương diện nào?
Đ: 2 phương diện : ngôn ngữ và thể loại.
Ví dụ : về khắc họa tình cách nhvật : chỉ miêu tả vài chi tiết đủ biết nhvật là người ntn, thuộc hạng người nào .
*Miêu tả Kim Trọng : xuất thân quí tộc “Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa.”
*Từ Hải : anh hùng
“Râu hùm, hàm én, mày ngài.
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.”
*Thuý Kiều : hình dáng, đôi mắt … “Làn thu thủy, nét xuân sơn.”
*Mã Giám Sinh :
“Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.”
*Tú Bà : “Aên gì cao lớn đẩy đà làm sao.”
4-Củng cố : Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du.
5-Dặn dò : -Học bài , tóm tắt cốt truyện.
Chuaồn bũ “Chũ em Thuyự Kieàu.” ./.
-NS :
-ND : Tuaàn 6 TIEÁT 27
VĂN BẢN: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích TRUYEÄN KIEÀU) – Nguyeãn Du- I-Mục tiêu cần đạt: Giúp hs :
-Thấy được NT miêu tả nhvật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp NT cổ điển.
-Thấy được cảm hứng nhân đạo trg Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
-Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
II-Chuẩn bị : -GV : Giáo án, sgk, bức chân dung về chị em Thuý Kiều.
-HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp :
1-Oồn ủũnh : 2-KT bài cũ :
a-Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du.
b-Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều theo 3 phần .
c-Em hãy nêu những hiểu biết của mình về giá trị nhận đạo của Truyện Kiều.
3-Bài mới :
A-Vào bài : Đọc đoạn trích “Chị em Thúy kiều” khg ai có thể quên được chân dung cùa chị em Thúy Kiều và Thuý Vân. Những bức chân dung chẳng những cho thấy bút pháp tả người của Nguyễn Du mà còn giúp ta liên tưởng đến số phận, tính cách của mỗi nhân vật. Bút pháp đặc tả và tình cảm của nhà thơ cũng góp phần tạo nên bức chân dung tuyệt tác, sinh động.
B-Tiến trình hoạt động
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Vị trí đoạn thơ : phần mở đầu tác
phaồm.
Hoạt động 1 :
*HS đọc phần chú thích
H: Em hãy cho biết vị trí của đoạn thơ.
Đ: Nằm ở phần đầu từ câu 15 – 38.
*Hướng dẫn đọc : đọc giọng vui tươi, trân trọng, trong sáng, nhịp nhàng.
*Lửu yự chuự thớch : 2,3, 6
H: Đoạn thơ chia mấy phần ? Ý chính từng phần.
Đ: Bố cục : 4 đoạn
+4 câu đầu : giới thiệu khái quát chị em Thúy Kiều.
+4 câu tiếp : Vẻ đẹp Thúy Vân.
+12 câu kế : Vẻ đẹp Thuý Kiều.
+4 câu cuối : nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em.
II-Phaân tích :
1-Vẻ đẹp chung : (4 câu đầu). Hoạt động 2 :
*HS đọc 4 câu đầu.
H: 2 câu đầu, ta biết được những gì khái quát về họ ? Đ: Họ là 2 chị em ruột : Thuý Kiều là chị, Thúy Vân là em.
H: Em hiểu hai ả tố nga là gì ?
Đ: Hình ảnh ẩn dụ chỉ vẻ đẹp trong trắng, cao quí của nàng tiên trên cung Quảng theo truyền thuyết.
-“Mai cốt cách, tuyết tinh thần H: Vẻ đẹp của chị em họ được gợi tả qua câu thơ nào?
H: Em hiểu “mai cốt cách” là gì ?
Đ: dáng người mảnh dẻ, thanh tao như cành mai.
H: “tuyết tinh thần” là ntn ?
Đ: vừa chỉ màu da trắng; vừa chỉ tâm hồn, tính cách của 2 nàng trong trắng như tuyết.
Mỗi người 1 vẻ mười phân vẹn mười.”
H: Nhưng vẻ đẹp ở mỗi người ra sao ? H: Em hieồu caõu thụ treõn ntn ?
Đ: Mỗi người có 1 vẻ đẹp riêng, khg giống nhau
nhưng đều đẹp hoàn mĩ.
=>Bút pháp ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ tác giả gợi tả vẻ đẹp lí tưởng của chị em Thuùy Kieàu.
2-Vẻ đẹp Thúy vân : (4 câu tiếp)
H:Tác giả sử dụng bút pháp NT nào để miêu tả vẻ đẹp của chị em họ ?
*Đọc 4 câu : từ câu 5 đến câu 8.
H: Nội dung chủ yếu của 4 câu này là tả ai H: Cách giới thiệu của tác giả có gì đặc biệt ? Đ: giới thiệu cô em trước.
-Trang trọng khác vời H: Câu mở đầu, tác giả khái quát vẻ đẹp Thúy Vân ra sao ?
H: “trang trọng khác vời” đó là vẻ đẹp ntn
Đ: vẻ đẹp cao sang, quí phái khác thường, ít người sánh được.
H: 3 câu tiếp theo tả 1 số bộ phận trên khuôn mặt Thúy Vân. Sắc đẹp của Thúy Vân được so sánh với hình tượng thiên nhiên nào ?
Đ: trăng, hoa, tuyết, mây, ngọc.
-Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở
nang. H: Khuôn mặt Thúy Vân ntn? Đôi mày ra sao ?
Đ:-khuôn mặt đầy đặn như trăng tròn.
-Đôi mày sắc nét, đậm như con ngài.
=>Vẻ đẹp phúc hậu của Thúy Vân.
-Hoa cười ngọc thốt H: Giọng nói, miệng cười ntn ? Đ:-miệng cười tươi như hoa.
-Tiếng nói trong trẻo như ngọc thoát ra từ khuôn miệng xinh xắn, hàm răng trong và đẹp như ngọc.
-Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
=>Bút pháp ước lệ, NT so sánh, ẩn dụ thể hiện vẻ đẹp phúc hậu, quý phái, số phận êm đềm của Thúy Vân.
H: Làn da, mái tóc ntn ?
Đ:-mái tóc đen óng nhẹ, mềm như làn mây.
-làn da trắng mịn hơn tuyết.
H: Bức chân dung Thúy Vân, tác giả có tập trung miêu tả đôi mắt khg ?
ẹ: Khg.
H: Vẻ đẹp của Thúy vân được tạo nên bởi sự hoà hợp êm đềm với xung quanh nên thiên nhiên phải thua, phải nhường, báo trước cuộc đời nàng sẽ ra sao ? Đ: Cuộc đời nàng sẽ bình lặng, êm đềm.
H: Qua bức chân dung, ta có thể phát biểu ntn về vẻ đẹp và tâm hồn, tính cách Thúy Vân ?
H: Tả chân dung Thúy Vân, tác giả sử dụng NT gì ? Đ:-Bút pháp ước lệ.
-Thủ pháp liệt kê : khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, làn da …
-NT : so sánh ẩn dụ nhằn thể hiện vẻ đẹp phúc hậu mà quý phái của Thúy Vân.
3-Vẻ đẹp Thuý Kiều : (12 câu kế).
*Saéc :
-Sắc sảo mặn mà.
Hoạt động 3 :
*HS đọc 12 câu kế
H: Hai câu đầu, Nguyễn Du khái quát vẻ đẹp của
Thuý Kiều qua những từ ngữ nào ? H: Hai câu đầu có tác dụng gì ?
Đ: Tác dụng : khg chỉ chuyển tranh từ cô em sang cô chị mà đã có ý so sánh rất rõ. Nếu vẻ đẹp của Thúy Vân là đoan trang hiền hậu thì vẻ đẹp của Kiều sắc sáo mặn mà.
-Làn thu thủy nét xuân sơn -Hoa ghen … liễu hờn .
=>NT ước lệ, nhân hoá tác giả miêu tả vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân.
H: Để đặc tả sắc đẹp của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng những câu thơ nào ? Bằng hình tượng NT gì ? H: Câu “Làn thu thủy nét xuân sơn” miêu tả chi tiết nào trên gương mặt Thuý Kiều ?
Đ:-Đôi mắt, màu mắt, ánh mắt trg sáng long lanh, linh hoạt như làn nước trong xanh êm ả của mùa thu.
Đôi mắt khg chỉ đẹp mà còn có tình. Đôi mắt biết nói, đối mắt – cửa sổ tâm hồn.
-Nét lông mày tươi đẹp như dáng núi mùa xuân gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.
H: So với cách tả vẻ đẹp Thuý Vân, thì tả vẻ đẹp Thuý Kiều có gì khác ?
Đ: Khi tả Thuý Vân tác giả khg tập trung miêu tả đôi mắt. Đến Thuý Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt. Bởi đôi mắt thể hiện tâm hồn và trí tuệ.
H: Vẻ đẹp của Kiều làm cho thiên nhiên phải ntn ? Đ: Vẻ đẹp của Kiều là phi thường, khg tạo nên sự hài hoà êm đềm giữa con người với thiên nhiên đến mức làm cho thiên nhiên tạo hóa phải đố kị, ghen ghét :hoa ghen, liễu hờn.
H: Vì sao với Thuý Vân thiên nhiên sẵn sàng
“nhường”, “thua” mà với Kiều lại “ghen”, “hờn” ? ẹ: vỡ :
+Thúy Vân đẹp phúc hậu, đoan trang, vô hại.
+Thúy Kiều đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải đố kị, tức giận.
H: Điều đó dự báo trước số phận nàng sẽ ra sao ? Đ: Bất hạnh, đau khổ.
-Một hai nghiêng nước nghiêng thành.
=>Dùng thành ngữ cổ và lối nói thậm xưng để miêu tả sắc đẹp Thúy Kiều.
H: Vẻ đẹp của Kiều khg chỉ làm cho thiên nhiên phải ghen tị mà còn có sức cuốn hút điều gì ?
Đ: Có sức cuốn hút mạnh mẽ làm cho nghiêng nước nghiêng thành.
H: Giải thích nghĩa câu “Một hai nghiêng nước nghiêng thành”
Đ:-Ngoảnh lại nhìn 1 cái thì thành của người ta bị xieâu.
-Ngoảnh nhìn cái nữa thì nước người ta bị nghiêng ngã.
=>Sắc đẹp của Thúy Kiều làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành mất nước.