Tìm yếu tố nghị luận trong văn

Một phần của tài liệu TUAN I GIAO AN 9 (Trang 143 - 155)

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I- Tìm yếu tố nghị luận trong văn

1-Nghị luận trg 2 đoạn trích:

*Đoạn a:

-Các câu hô ứng thể hiện phán đoán :

+Neáu … thì (caâu 1)

*Hs đọc đoạn a “Lão Hạc – Nam Cao”

H: Hãy xác định câu, chữ thể hiện rõ tính nghị luận trg 2 đoạn trích.

*GV: Ở đoạn này, nêu lên những suy nghĩ nội tâm của ông giáo được lập luận theo lôgíc sau :

+Nêu vấn đề : câu 1.

+Phát triển vấn đề : câu 2,3,4,5 +Kết thúc vấn đề : câu 6.

*Gợi ý : Tìm câu, chữ nghị luận : để lí giải cho người đọc

+Sở dĩ … nhưng (câu 2).

+Khi … thì (caâu 3,4)

-Các câu dưới dạng khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết, lập luận sắc sảo.

hiểu ý của mình thì nhân vật thường dùng những cặp từ hô ứng. Vậy những câu mang tính nghị luận là những câu nào ? Chứa những từ hô ứng nào ?

*GV: Tất cả các đặc điểm nội dung, hình thức và cách lập luận đều phù hợp với tính cách ông giáo : 1 người có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, trăn trở về cách sống …

*Đoạn b : Câu nghị luận

-“Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều”

-“Ghen tuông thì cũng người ta thường tình”

-“Nghĩ cho khi gác viết kinh,

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo”

-“Lòng riêng riêng những kính yêu Choàng chung ai deã ai chieàu cho ai”

-“Trót lòng gây việc chông gai, Còn nhờ lượng bể thương bài nào chaêng”

*HS đọc đoạn b “Truyện Kiều – Nguyễn Du”

H: Đoạn b có phải là cuộc đối thoại nội tâm khg ?

Đ: Không, mà đó là cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư được diễn ra dưới hình thức nghị luận. Đây là phiên toà, trg đó Kiều là quan tòa buộc tội, còn Hoạn Thư là bị cáo.

+Kiều mỉa mai với lời lẽ đay nghiến : Xưa nay đàn bà có mấy ai ghê gớm, cay nghiệt như Hoạn Thư và càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái.

+Hoạn Thư trg cơn “hồn lạc phách xiêu” vẫn biện minh bằng lập luận sắc sảo :

+Đàn bà ghen tuông là thường tình.

+Đối xử tốt với Kiều.

+Chồng chung, khg ai nhường ai là thường tình.

+Trót gây nên tôi xin nhờ vào sự khoan dung rộng lượng cuûa Kieàu.

H: Tìm câu nghị luận trg đoạn trích.

b-Dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trg văn bản :

-Nghị luận thực chất là cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.

-Duứng caõu khaỳng ủũnh, phuỷ ủũnh miêu tả, câu ghép có cặp từ hô ứng.

-Dùng từ lập luận như : tại sao, thật vậy, sau cùng …

*Ghi nhớ :(sgk /T138).

*Thảo luận :Từ việc tìm hiểu 2 đoạn trích, em hãy rút ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trg 1 văn bản ?

H: như vậy, hãy nhắc lại lập luận trg văn bản tự sự là ntn?

II-Luyện tập :

Bài tập 1: Đoạn trích “Lão Hạc” là lời của ông giáo đang tự nói với chính mình cũng là nói với người nghe, người đọc.

Oâng giáo muốn thuyết phục mọi người hãy quan tâm đến những người xung quanh.

Bài tập 2: Hoạn Thư lập luận :

Hoạt động 2 :

BT1: Lời văn trg đoạn trích

“Lão Hạc” ở mục 1.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyeỏt phuùc ủieàu gỡ?

+Đưa ra lời khẳng định : ghen tuông là sự thường tình của phụ nữ.

+Kể lại 2 lần tha cho Kiều : Cho Kiều ở gác viết kinh, khg truy lùng khi Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư.

+Chồng chung khg ai chịu nhường cho ai.

+Hoạn Thư trót gây đau khổ cho Kiều, trông nhờ vào tấm lòng khoan dung rộng lượng của Kiều .

-Cách lập luận trên dẫn đến Kiều phải tha cho Hoạn Thư.

BT2: Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư đã lập luận ntn mà Kiều phải khen rằng : “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời ?”. Hãy tóm tắt các ND lí lẽ trg lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của Kieàu.

D- H ƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

-Củng cố : Hệ thống kiến thức -Dặn dò : -Học bài +ND tập -Chuẩn bị “Tập làm thơ tám chữ”./.

TUAÀN 11

Tiết 51, : Đoàn thuyền đánh cá

52 - 53 : Tổng kết về từ vựng (TT) 54 : Tập làm thơ tám chữ

55 : Trả bài kiểm tra văn

Tuần :11 -NS :25/10/09 Tiết :51 - 52 -ND :26/10/09

VĂN BẢN :

- HUY CẬN – A-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trg bài thơ.

-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố NT (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trg bài thơ.

B-Chuẩn bị :-GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học C-Lên lớp :

1-Ổ ủũnh 2-KT bài cũ :

a-Đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.

b-Phân tích hình ảnh những chiến sĩ láy xe ở đường Trường Sơn.

c-Giọng điệu bài thơ ntn ? 3-Bài mới :

A-Vào bài : 1958 trg chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh, vào thời kì miền Bắc bước vào xây dựng CNXH. Trg khg khí vui tươi, phấn khởi của nhân dân ở vùng mỏ, vùng biển hăng say lao động từ lúc bình minh đến lúc hoàng hôn. Trg niềm cảm hứng đó, nhà thơ Huy Cận đã sáng tác bài “Đoàn thuyền đánh cá” mà chúng đi vào tìm hiểu hôm nay.

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu

1-Tác giả :

-Huy Cận họ Cù (1919 – 2005), quê ở Hà Tĩnh.

-Là nhà thơ nổi tiếng trong phong

Hoạt động 1 :

*HS đọc chú thích (*)

H: Cho biết đôi nét về tác giả?

*GV:-Huy Cận tham gia CM từ 1942.

-là nhà thơ yêu cuộc sống.

trào Thơ mới, đồng thời là nhà thơ

tiêu biểu của thơ hiện đại Việt nam. -Trước CM8 : Huy Cận hay buồn lắm.

-Sau CM8 : đã màng đến cho Huy Cận 1 cái nhìn ấm áp, vui tươi, tràn đầy niềm tin vào con người, vào cuộc soáng.

2-Tác phẩm :

-Bài thơ được sáng tác 1958 trg chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh, giữa lúc miền Bắc phấn khởi xây dựng CNXH.

II-

Đọc – tìm hiểu văn bản.

1- Đọc – chú thích.

2- Bố cục: 3 phaàn

+2 khổ đầu : Cảnh đoàn thuyền ra khôi.

+4 khổ tiếp : Cảnh đoàn thuyền đánh cá.

+1 khổ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở veà trong buoồi bỡnh minh.

H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A-Hướng dẫn đọc :

-Đọc giọng vui tươi phấn khởi, nhịp thơ vừa phải.

-Ở các khổ 2,3,7 đọc giọng cao và nhịp cũng nhanh hôn.

*GV đọc 1 lần. HS đọc.

B-Lưu ý chú thích : các chú thích sgk

3-Theồ thụ : thaỏt ngoõn theo phửụng

thức miêu tả. H: Bài thơ được viết theo thể thơ gì?

H: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là phương thức nào : tự sư ù; miờu tả ; biểu cảm.

H: Bài thơ được triển khai theo trình tự của chuyến ra khơi. Dựa vào trình tự ấy, em hãy tìm bố cục bài thơ.

III-Đọc hiểu văn bản:

1-Cảnh đoàn thuyền ra khơi (khổ 1,2)

a-Thieân nhieân :

-“Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa”

=>Bằng NT so sánh, nhân hóa tác giả miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển thật vĩ đại, nhưng gần gũi với con người.

Hoạt động 2:

*HS đọc khổ 1

H: Mở đầu tác giả miêu tả thiên nhiên ntn? Bằng NT gì

Đ:-NT nhân hoá : “Mặt xuống biển”

-Hình ảnh so sánh : “như hòn lửa”

Huy Cận so sánh, liên tưởng thật kì vĩ : mặt trời như 1 hòn lửa đỏ rực khổng lồ đang chìm từ từ xuống biển.

-Câu 2 : NT nhân hoá : những lượn sóng dài như những then cài(chốt cửa), và đêm tối bao trùm trời đất như 2 cánh của vĩ đại đang sập lại.=>Vũ trụ thiên nhiên như 1 ngôi nhà vĩ đại mà mẹ tạo hóa đã hào phóng ban tặng cho con người.

b-Con người :

-“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”

H: Vũ trụ đi vào nghỉ ngơi thì con người bắt đầu lao động trên biển được thể hiện bằng hình ảnh nào?

H: Từ “lại” trong câu thơ có hàm ý gì?

Đ: chỉ công việc diễn ra thường xuyên của những ngư dân miền biển. Ngư dân Hạ Long tuy làm việc vất vả nhưng hăng say và lấp lánh niềm vui.

H: Hình ảnh “câu hát căng buồm” cho thấy đoàn thuyeàn ra khôi trg khí theá ntn?

Đ:- Khí thế hào hùng của ngư dân lao động tập thể.

-Tiếng hát là niềm vui, là sự phấn khởi cùng với ngọn gió thổi căng cánh buồm đưa thuyền ra khơi. Đó

là tiếng hát chan chứa niềm vui của người dân lao động được làm chủ thiên nhiên, đất nước mình, công việc mà mình yêu thích.

=>Vui vẻ, lạc quan, khẩn trương trong coõng vieọc.

-Nội dung lời hát thể hiện ước mơ:

biển lặng, đánh bắt được nhiều hải sản, tôm cá.

H: Qua tiếng hát ta hiểu tâm tư của người đánh cá ntn?

*HS đọc khổ 2

H: Ta nghe được lời hát ntn?

ẹ: Khoồ 2

H: Nội dung lời hát gợi lên ước mơ gì của người đánh cá?

H: Bằng trí tưởng tượng, tác giả đã miêu tả cảnh đàn cá bơi lội ở đại dương ntn?

Đ: Cách diễn tả thật lãng mạn : đàn cà bơi dọc ngang treõn bieồn nhử ủan deọt.

H: Trg tiếng hát giọng lên lời mời gọi ngọt ngào, thân thieát ra sao?

Đ: Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! 2-Cảnh đoàn thuyền đánh cá

(khoồ 3,4,5,6)

-“Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng”

*HS đọc khổ 3

H: Cảnh đoàn thuyền đi trên biển được miêu tả ntn?

*GV: Con thuyền hòa nhập vào thiên nhiên :

+gió như người bạn thân luôn đồng hành cùng người đi biển, gió làm bánh lái

+Biển bao la, hiền hòa, êm ả.

+Trăng soi đường, chỉ lối. Trăng làm cánh buồm.

+Mây cao (bầu trời khoáng đạt)

=>Hình ảnh lãng mạn : trăng, gió, mây đã hoà nhập với con thuyền.

-“dò bụng biển

Dàn đan thế trận lưới vây giăng”

H: Em nhận xét gì về cách dùng hình ảnh của tác giả?

H: Công việc chuẩn bị đánh bắt được tác giả miêu tả ntn?

*GV:-“dò bụng biển” : chăm chỉ lao động.

-“dàn đan thế trận” : công việc đánh bắt cũng như 1 trận đánh phải biết đoàn kết, tự tin, hài hoà, nhịp nhàng.

=>Lao động hăng say, chăm chỉ với tấ cả trí tuệ của nghề nghiệp.

-Đàn cá hiện ra như bức tranh sơn mài trg bể cá khổng lồ =>sự giàu có của biển cả.

H: Qua đó, ta thấy nổi bật lên đức tính gì của ngư dân mieàn bieồn?

*HS đọc khổ 4

H: Khi buông lưới người dân chài cất tiếng gọi cá thì đàn cá hiện ra ntn?

Đ: Nhiều loại cá : cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song.

H: Vì sao tác giả tách riêng cá song để miêu tả?

Đ: Vì đây là loài cá có cái đuôi màu vàng như ngọn đuốc soi sáng giữa biển đêm

H: Tác giả gọi cá là gì? Biểu thị thái độ của con người ntn đối với cuộc sống?

Đ:gọi 1 cách tình tứ “em”=>thái độ : yêu cuộc sống, yêu biển của những người đánh bắt, của tác giả.

H: Em hiểu ntn về chi tiết “trăng vàng choé”?

Đ: Aùnh trăng lấp lánh cùng với làn nước bắn vọt lên.

*GV: hình ảnh “đêm thở : sao lùa” là biển đêm thở phập phồng, ánh sao tan, in trg lòng biển.

-“Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.”

=>NT nhân hóa gợi lên sự nhịp nhàng giữa con người và thiên nhiên.

*HS đọc khổ 5

H: Bài hát lên đường vừa dứt thì bài hát nào lại vang leân?

Đ: Bài hát gõ thuyền gọi cá đã vang lên trên sóng bieồn.

H: Con người hát, ai là người gõ thuyền? Gõ để làm gì?

Đ: Aùnh trăng, gõ để lùa cá vào lưới.

H: Tác giả đã sử dụng NT gì? Tác dụng của NT đó?

H:Biển khg chỉ đẹp mà còn ân tình, được thể hiện qua câu thơ nào?

Đ: “Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”

H: Tác giả sử dụng NT gì? Tác dụng của NT đó?

Đ:-NT so sánh.

-Tác dụng : Tấm lòng bao la, rộng lớn của biển cả, yêu thương và nuôi sống mỗi con người.

-“Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng”

-“Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.”

=>Kéo lưới đều tay, nhịp nhàng.

-“Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”

=>Ngư dân miền biển đón ngày mới trong tâm trạng vui tươi.

*HS đọc khổ 6

H: Thời gian đánh bắt sắp kết thúc được báo hiệu bằng hình ảnh nào?

Đ: Sao mờ, đêm tàn, trời sắp sáng.

H: Cảnh kéo lươí được tả ntn?

H: Chi tiết “kéo xoăn tay chùm cá nặng” nói lên điều gì?

Đ:-Hành động kéo lưới phải cố gắng hết sức, đều tay, liên tục để cákhg thể thoát được.

-Đánh bắt được nhiều cá.

-Chỉ những bắp tay rắn chắc, vạm vỡ của ngư dân mieàn bieồn.

H: Cảnh hoàn thành công việc đánh cá, thành quả lao động sau 1 đêm làm việc cật lực được tả bằng hình ảnh nào?

Đ: “Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.”

=>Kết quả mĩ mãn, trời vừa sáng thì mẻ cá cuối cùng cũng được kéo lên.Hàng vạn con cá lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng xếp đầy trên khoang thuyền.

H: “bạc, vàng” có ý nghĩa ntn?

Đ:-Chỉ màu sắc.

-Tượng trưng cho sự quí giá, giàu có của biển cả.

-Thái độ trân trọng thành quả lao động của mình.

-Lòng biết ơn của ngư dân đối với biển cả.

H: Ngư dân đó chào 1 ngày mới trg tâm trạng ntn?

Đ: Sảng khoái, phấn khởi, vui tươi.

Hoạt động 3:

3-Cảnh đoàn thuyền trở về (khổ cuoái

-“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

-“Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

=>Đoàn thuyền trở về trg không khí vui tửụi, khaồn trửụng.

*Đọc khổ cuối.

H: Em có nhận xét gì về lời thơ ở khổ cuối với khổ thơ đầu?

Đ: Lặp lại câu hát.

H: Tác dụng của việc lặp lại này?

Đ: Tiếng hát chở nặmg niềm vui chiến thắng sau 1 chuyến đi biển may mắn, tôm cá đầy khoang.

H: Đoàn thuyền trở về với tốc độ ntn?

Đ: Đoàn thuyền chạy đua cùng thời gian, cùng mặt trời.

H: Nếu trg khổ đầu, mặt trời xuống biển, thì đến khổ cuối mặt trời ntn?

Đ: “Mặt trời đội biển nhô màu mới” =>một ngày mới bắt đầu, ánh mặt trời trên sóng nước xanh lam.

-“Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”

=>Con người vui với thành quả lao động của mình.

4-Nghệ thuật:

-Aâm hưởng khoẻ khoắn, sôi nổi.

-Giọng điệu say mê, hào hứng.

IV-Tổng kết :(Ghi nhớ sgk /T142)

H: Mặt trời vừa ửng sáng, thuyền đã cặp bến, cá đã đổ ra phơi thì hình ảnh những khoang cá được tác giả miêu tả ntn?

H: Em nhận xét gì về âm hưởng giọng điệu bài thơ?

Đ: Góp phần tạo nên âm hưởng bài thơ : +Thể thơ lục bát.

+Gieo vần linh hoạt : trắc xen lẫn bằng. Các vần trắc tạo sức mạnh, vần bằng tạo sự vang xa, bay bổng.

*Thảo luận : Em nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động?

Đ:-Cái nhìn cuộc sống vui tươi.

-Cảm xúc say xưa hào hứng của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động.

H: Nêu nhận xét về ND và NT của bài thơ?

Hoạt động 4: Luyện tập

Viết 1 đoạn văn phân tích khổ đầu và khổ cuối của bài thơ.

D – H ƯỚ NG DẪN HỌC TẬP:

-Củng cố : Hệ thống kiến thức

-Dặn dò : Học thuộc lòng khổ 3,4,5 +ND tập

Chuaồn bũ ô Bếp lửa” Đọc thờm ô Những em bộ lớn trờn lưng mẹ ằ

Tuần :11 -NS :25/10/09 Tiết :52 - 53 -ND :26/10/09

TIẾNG VIỆT : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)

A-Mục tiêu cần đạt :

Giúp hs nắm vững hơn và biết cách vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến 9 B-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học C-Lên lớp :

1-Oồn ủũnh

2-KT bài cũ : KT bài tập tiết trước 3-Bài mới :

A-Vào bài : Tổng kết về từ vựng, chủ yếu là ôn lại kiến thức đã học và thực hành luyện tập. Tiết này sẽ đi sâu vào các phép tu từ từ vựng.

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Từ tượng hình và từ tượng thanh

1-Khái niệm :

-Từ tượng thanh : là từ mô phỏng âm thanh của sự vật.

-Từ tượng hình : là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

Bài tập 2: Tên loài vật là từ tượng thanh : mèo, bò, tắc kè, chim tu huù, chim bìm bòp …

Bài tập 3 :

*Từ tượng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.

*Tác dụng : miêu tả hình ảnh đám mây 1 cách cụ thể, sinh động.

Hoạt động 1:

1-H: Nêu khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình.

BT2 : Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh.

BT3: Xác định các từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trg đoạn trích sau (Tô Hoài).

II-Một số biện pháp tu từ từ vựng 1-Khái niệm

-So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc, sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Aồn dụ : là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Hoán dụ : là tên gọi sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó làm tăng sức gợi cảm.

-Nhân hóa : là gọi hoặc tả con vật, đồ vật bằng từ ngữ vốn được gọi hoặc người, làm cho con vật, đồ vật, cây cối trở neân gaàn guõi.

-Nói quá :là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

-Nói giảm nói tránh :là cách diễn đạt tế nhị nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô bạo, thiếu lịch sự.

-Điệp ngữ : là tập hợp từ ngữ, câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

-Chơi chữ : là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, thú vị.

Bài tập 2 : Nét NT độc đáo a-Pheựp aồn duù :

-Từ “hoa, cánh” : chỉ Thúy Kiều và cuộc đời nàng.

-Từ “cây, lá” : chỉ gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ.

*Nét độc đáo : phép ẩn dụ để nói lên tấm lòng hiếu thảo, chấp nhận hi sinh vì người thân của Kiều.

b-Phép so sánh : so sánh tiếng đàn của Kiều với âm thanh

Hoạt động 2:

1-Oân lại các khái niệm : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

BT2: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo của những câu thô sau :

Câu c : cái đẹp của “hoa, liễu”

cũng thua cái đẹp của Kiều.

Một phần của tài liệu TUAN I GIAO AN 9 (Trang 143 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(241 trang)
w