NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
III- Đọc hiểu văn bản
1-Hồi tưởng cảm xúc về bà (khoồ 1)
-“Bếp lửa chờn vờn sương sớm … ấp iu nồng đượm”
Hoạt động 2 :
H: Hình ảnh bếp lửa được hình dung trg trí nhớ của tác giả ntn?
H: Từ “chờn vờn”, “ấp ui” gợi cho em hình ảnh và cảm xúc gì?
Đ:-Từ “chờn vờn”lượn quanh quẩn không rời giúp ta hình dung làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cái mờ nhoà của hình ảnh kí ức theo thời gian.
-Từ “ấp ui” gợi đến bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, rất đúng với coõng vieọc cuù theồ.
=> Bằng nghệ thuật ẩn dụ,hình ảnh bếp lửa gợi nhớ đến người bà với cuộc đời lo toan vất vả.
H: Từ hình ảnh đó, tác giả liên tưởng đến ai?
H: Cách nói “biết mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào?
Đ: Cách nói ẩn dụ gợi lên phần nào cuộc đời đầy lo toan vất vả của bà.
H:Khổ thơ là lời của ai nói với ai về điều gì?
Đ:Là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về những kỉ niệm với bà, nói lòng yêu thương và những suy ngẫm về bà.
2-Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà (khổ 2,3,4,5)
-“Đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy”
=Cuộc sống gian khổ, thiếu thốn do chieán tranh.
-“Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu”=>Hình ảnh bếp lửa, ngọn khói và mùi khói cùng với hình ảnh người bà hiện lên trong nỗi thương nhớ ngậm ngùi của tác giả.
-Bà chăm sóc, cưu mang cháu : kể chuyện, bảo cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học.
-“Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
=>Tiếng chim tu hú kêu mỗi độ hè về như thúc giục, khắc khoải nỗi nhớ mong về người bà.
*HS đọc khổ 2
H: Những kỉ niệm lần lượt hiện về trg tâm tưởng nhà thơ. Đó là kỉ niệm những năm tháng sống ntn?
Đ: Kỉ niệm thời rất xa (lên 4 tuổi), hình ảnh những năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ “đói mòn đói mỏi.”
H: Bố làm nghề gì?
Đ: Đánh xe ngựa.
H: Hình ảnh con ngựa ntn?
Đ:ngựa gầy.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc sống khốn khổ như theá?
H: Hình ảnh, chi tiết nào ám ảnh mãi trg tâm trí nhà thơ đến nỗi bây giờ nghĩ lại anh vẫn vô cùng xúc động?
Đ: Vẫn là mùi khói bếp “khói hun nhèm mắt cháu”, khói cay, khét vì củi ướt, vì sương nhiều và lạnh. Nghĩ lại tác giả nghe như chuyện vừa mới xảy ra hôm qua.
=>Hình ảnh bếp lửa, ngọn khói và mùi khói cùng với hình ảnh người bà hiện lên trg nỗi thương nhớ ngậm ngùi của tác giả khi đang học tập trên nước bạn.
*HS đọc khổ 3
H: Khi cháu ở cùng bà, bà thay mẹ cha chăm sóc cháu ntn?
H:Cháu sống cùng bà mấy năm?
Đ: 8 tám năm rồng.
H: Ngoài hình ảnh bếp lửa, còn hình ảnh nào gợi lên trg tâm trí nhà thơ?
ẹ: Tieỏng tu huự keõu.
H:Em có nhận xét gì về cách chuyển đổi kể trong câu
“Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà”?
Đ: Nhà thơ như tách hẳn ra để trò chuyện trực tiếp với
bà.
H:Tiếng chim hú vang vọng trong tâm trí nhà thơ, giúp nhà thơ nhớ lại những gì về người bà?
Đ:Nhớ lại những câu chuyện bà kể, những cử chỉ, những việc làm bà kể, những việc làm tận tuỵ đầy tình thương của bà.
H: Em hiểu ntn về câu “Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà”?
Đ: Nhà thơ như đang trò chuyện với con chim quê hương, trách nó khg đến ở với bà để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi già.
-“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chứ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
=>Theồ hieọn phaồm chaỏt cao quyự cuỷa người mẹ Việt Nam yêu nước, giàu lòng hi sinh.
“Một ngọn lửa,lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”=>Ngọn lửa của tấm lòng giàu tình thương cháu, ngọn lửa gắn chặt vào tương lai cuộc kháng chiến.
*HS đọc khổ 4
H: Năm 1945, sự cố gì xảy ra?
Đ: năm 1945, giặc Pháp tàn phá xóm làng “Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”
H: Bà dặn cháu điều gì?
Đ: “Bố ở chiến khu … vẫn được bình yên”
H: Mục đích của lời dặn là gì?
Đ: Thể hiện phẩm chất đáng quý của người bà : bình tĩnh, vững lòng, đinh ninh vượt qua thử thách khốc liệt của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương để người đi công tác xa được yên lòng.
*HS đọc khổ 5
H: Bà nhóm lửa, gửi gắm tâm tình gì ?
Đ: Bà nhóm lửa khg chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm từ ngọn lửa trg lòng bà – ngọn lửa của sức sống, yêu thương, niềm tin.
3-Suy ngẫm về cuộc đời bà (khoồ 6)
-“Lận đận đời bà biết mầy nắng mưa Vẫn giữ thói quen dậy sớm”
=>Sự tảo tần, đức hi sinh của bà.
-“Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn Nhóm nồi xôi gạo mới
Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ”
=>Điệp từ “nhóm” nói lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương của bà dành cho con cháu và mọi người.
Hoạt động 3 :
*HS đọc khổ 6
H: Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, tác giả suy ngẫm về cuộc đời bà ntn?
Đ: Cuộc đời bà khg mấy suông sẻ, phải dầm mưa dãi naéng do chieán tranh.
H: Em suy nghĩ gì về cuộc đời bà?
H: Bàn tay nhóm lửa của bà vào mỗi buổi sáng, bà nhóm những gì?
Đ: Nhóm Bếp lửa ấp iu nồng đượm Nieàm yeõu thửụng
Nồi xôi gạo chung vui Tâm tình tuổi nhỏ
=>Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà hiểu thêm về dân tộc mình, nhân dân mình.
H: Điệp từ “nhóm” trg từng câu thơ có những ý nghĩa giống và khác nhau ntn?
Đ:-Giống: cùng hành động nhóm bếp, nhóm lửa.
-Khác :
+ “Nhóm” thứ 1 : sưởi ấm cho bà cháu qua cái lạnh
buốt của sương sớm.
+ “Nhóm” thứ 2 : Tình yêu thương vô hạn của bà
“khoai saén”
+ “Nhóm” thứ 3 : tình cảm xóm làng đoàn kết, gắn bó, chia ngọt sẻ bùi.
+ “Nhóm” thứ 4 : mang ý nghĩa trừu tượng.
H: Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định ca ngợi : “Oâi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !” ?
Đ: Vì bếp lửa gắn với hình ảnh người bà. Bếp lửa trở thành 1 mảnh tâm hồn. 1 phần khg thể thiếu trg đời sống tinh thần người cháu.
H: Trong bài thơ, tác giả nhắc tới “bếp lửa” mấy lần?
ẹ: 10 laàn.
H: Vì sao tác giả nhắc nhiều như vậy?
Đ: Vì nhắc tới bếp lửa là gắn liền với hình ảnh người bà với đầy đủ phẩm chất cao quý : tảo tần, nhẫn nại và giàu lòng yêu thương.
4-Cháu không nguôi nhớ về bà (khoồ 7)
“Chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”=>Không bao giờ quên quá khứ, quên được hình ảnh người bà với bếp lửa của 1 thời nghèo khổ, gian nan nhửng aỏm tỡnh nghúa.
IV-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T146)
*HS đọc khổ 7
H: Đứa cháu năm xưa, nay đã ntn?
Đ: đã khôn lớn, được chấp cánh bay xa, được quen với những khung cảnh rộng lớn, những niềm vui mới ở chân trời xa: “có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”
H: Trở về thời hiện đại, tác giả muốn nói gì với bà?
Đ: Muốn hỏi bà việc nhóm lửa =>khg bao giờ quên quá khứ, khg quên hình ảnh người bà với bếp lửa thời thô aáu aám tình nghóa.
H: Ngày nay, tuy cuộc sống hiện đại có bếp dầu, bếp điện, bếp ga… nhưng có thể thay thế bếp lửa không? Vì sao? Tác giả có quên bếp lửa của bà không?
Đ:-Không thể thay thế, vì bếp lửa của bà còn chứa tấm lòng yêu thương của người cháu với bà.
-Không nguôi nhớ về bếp lửa của bà.
H: Như vậy, bài “Bếp lửa” ngoài ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì khác?
Đ: Có ý nghĩa triết lí thầm kín: những gì thân thiết của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện của tình yêu gia đình, quê hương và đó cũng là khởi đầu của tình người, tình yêu nước.
V-Luyện tập :
1-Vì sao hình ảnh bếp lửa luôn gắn bó với hình ảnh người bà trong bài thơ?
2-Thử thay nhan đề bài thơ bằng 1 trong những nhan đề sau : Tình bà cháu; Kí ức tuổi thơ; Nhớ bà … So sánh với nhan đề “Bếp lửa” và rút ra nhận xét.
C – HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : - Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài ô Anh trăng ằ
- GV Hướng dẫn học sinh bài ô Khỳc hỏt... ằ
-NGUYEÃN KHOA ẹIEÀM- I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs cảm nhận được :
-Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Oâi trg cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trg thời kì lịch sử này.
-Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp :
1-Oồn ủũnh 2-KT bài cũ :
a-Đọc khổ 3,4,5 bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
b-Phân tích cảnh đánh cá trên biển.
3-Bài mới
A-Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu rất gian nan, thiếu thốn. Cán bộ, nhân dân vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ. Hình ảnh đó được Nguyễn Khoa Điềm khắc họa rõ nét qua bài “Khúc hát ru …” mà chúng ta tìm hiểu trg tiết học này.
B- Tiến trình hoạt động
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu
1-Tác giả :
Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943, quê ở Thừa Thiên – Huế. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ.
2-Tác phẩm : Bài thơ được sáng tác 1971, khi đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
Hoạt động 1
*HS đọc chú thích (*)
H: Cho biết đôi nét về tác giả.
*GV :
-1960 ông tập kết ra Bắc.
-1964 sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, ông trở về nam.
-1967 oâng bò baét
-1968 ông được cứu thoát khỏi nhà tù.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A-Hướng dẫn đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, ngọt ngào, lưu ý những điệp khúc, các câu thơ có đồi xứng.
-GV đọc 1 lần. HS đọc B-Lửu yự chuự thớch : 1,2 sgk
-Thể thơ : thơ trữ tình, 8 tiếng. H: Cho biết bài thơ viết theo thể loại gì?
H: Theo em bài thơ chia mấy đoạn? Nêu ý chính từng đoạn.
Đ: Bố cục : 3 đoạn
+Khổ 1,2 : ru khi mẹ giã gạo.
+Khoồ 3,4 : ru khi meù tổa baộp.
+Khổ 5,6 : ru khi mẹ chuyển lán.
II-Phaân tích :
1-Hình ảnh người mẹ Tà – ôi a-Coõng vieọc :
-“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi mà em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.”
*HS đọc khổ 1
H: Ở khổ 1, hình ảnh người mẹ Tà – Oâi đang làm gì? Đ: Giã gạo.
H: Những câu thơ nào diễn tả công việc vất vả của người mẹ?
H: Em hiểu ntn về điệp từ “nghiêng”?
Đ: Như vẽ ra cái dáng nghiêng nghiêng vất vả của người mẹ và trên lưng mẹ đứa bé cũng đang ngủ say, cá người cũng nghiêng nghiêng áp vào lưng meù.
H: Từ láy “nhấp nhô” diễn tả điều gì?
Đ: Ngoài sự thiếu thốn, gầy gò của mẹ còn có cả sự cố gắng của mẹ trg công việc nặng nhọc và kéo dài nhịp chày lên xuống.
=>Giàu sức gợi cảm, mẹ vừa địu con vừa giã gạo nuôi bộ đội.
H: Cái hay của những câu thơ này là diễn tả điều gì Đ: Đó là những câu thơ vừa diễn tả việc làm của mẹ vừa biểu hiện tính cảm của mẹ với con với bộ đội cách mạng.
-“Meù ủang tổa baộp treõn nuựi Ka luỷi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”
=>NT so sánh, mẹ vừa địu con vừa tỉa bắp cực khổ để nuôi làng đói.
*HS đọc khổ 3
H: Ngoài công việc giã gạo, người mẹ còn làm coõng vieọc gỡ?
H: Phân tích NT trg câu “Lưng núi thì ta mà lưng mẹ nhỏ” .
Đ:NT so sánh tưởng như rất ngây ngô nhưng rất phù hợp với cách suy nghĩ cụ thể, đơn giản và chân thật của người dân miền núi.
-“Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đập rừng Mẹ địu em đi để giánh trận cuối.”
=>Điệp từ “mẹ” vừa địu con vừa tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, với tinh thần quyết tâm, với lòng tin vào chiến thaéng.
*HS đọc khổ 5
H: Những công việc ở đoạn thơ này có gì khác với 2 đoạn thơ trên?
Đ: Ở 2 khổ trên, chủ yếu là công việc của hậu phương phục vụ tiền tuyến. Còn ở khổ thơ này, công việc có phần trực tiếp “chuyển lán, đập rừng, giành trận cuối”. Mẹ làm nhiệm vụ của người chiến sĩ – mẹ trở thành người chiến sĩ trên trận tuyến đánh Mĩ trên quê hương mình, buôn làng mình.
H: Qua 3 khổ thơ, ta thấy hiện về hình ảnh người mẹ Tà –ôi ntn?
Đ: Hình ảnh người mẹ bền bỉ, quyết tâm trg công việc. Người mẹ tha thiết tình thương con, tình thương buôn làng, quê hương, bộ đội, khao khát đất nước được độc lập.
b-Tỡnh thửụng con :
-“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.”
=>Hình ảnh ẩn dụ, tình thương con thiêng liêng của người mẹ Tà – ôi.
H: Ở khổ 3, câu thơ nào điễn tả tình thương con của mẹ Tà- ôi?
H: Em hiểu cài hay và sâu sắc của hình ảnh “mặt trời” trg 2 câu thơ này ntn?
Đ:- “mặt trời” ở trên là mặt trời của thiên nhiên.
-“mặt trời” ở dưới là hình ảnh ẩn dụ. So sánh ngầm đá con với mặt trời =>đứa con là thiêng liêng, là cao quý nhất, thành lẽ sống của mẹ.
2-Ước mơ của mẹ
-“Mai sau con lớn vung chày lún sân”
=> Mẹ mơ ước con lớn lên trong no đủ.
Hoạt động 3
H: Ở khổ 2, trong lời ru mẹ ước mơ điều gì?
-“ Mai sau con lớn phát mười ka –lủi”
=> Mong con khôn lớn có sức khoẻ.
H: Đến khổ 4, khi tỉa bắp trên núi, mẹ ước mơ điều gì?
-“Mai sau con lớn làm người tự do.”
=> Mẹ mong con khôn lớn trg đất nước tự do.
H: Ở khổ 6, vì dang địu con để “giành trận cuối”
nên mẹ ước mơ điều gì?
H: Qua từng lời ru, em thấy tình cảm và ước mơ của mẹ đối với em Cu tai ntn?
Đ: Tình yêu vô bờ của mẹ dành cho con nhngư hòa với tình cảm ấy là tình cảm chung, tình cảm với bộ đội, với buôn làng, với cách mạng.
H: Vì sao tác giả lại viết “con mơ cho mẹ” mà khg vieỏt “meù mụ cho con”?
Đ: Vì viết “Con mơ cho mẹ” là người mẹ đã gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con. Mẹ mong con mình ngủ ngoan và có những giấc mơ đẹp.
H: Ước mơ cuối cùng của người mẹ có ý nghĩa gì?
Đ: Đó là nguyện vọng tha thiết suốt đời của người mẹ, của tất cả nhân dân Tà – ôi : được thấy vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Thể hiện khát vọng tự do của mẹ, của dân tộc vì hạnh phúc, tương lai của đất nước.
H: Vì sao mở đầu mỗi lời ru lại là câu “Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi”?
Đ:-Tạo nhịp điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru.
-Thể hiện sắc thái tình cảm trìu mến, thiết tha của người mẹ.
H: Từ ước mơ của người mẹ, em hiểu ước mơ, ý chí của nhân dân ta trg cuộc kháng chiến chống Mĩ được thể hiện trg các khúc ru?
Đ: Tình yêu quê hương, đất nước, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà của nhân dân ta trg thời kháng chiến chống Mĩ.
*Thảo luận : Em suy nghĩ ntn về 2 câu thơ : “Từ trên lưng mẹ em tới chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn”?
Đ: Nói lên sự lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc của những chiến sĩ trẻ từ trên lưng mẹ, từ trg đói khổ mà ra, mà nên.
III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T155). H: Từ việc phân tích trên, em hãy phát biểu những nội dung nổi bật và đặc sắc NT của bài thơ.
Hoạt động 4 : Luyện tập . D. Hửớng dẫn học tập :
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ . Tập hát bài thơ.
- Nắm ND bài học( ghi nhớ )
- Làm hoàn chỉnh phần luyện tập ở nhà . - Chẩn bị bài ô Anh trăng ằ (Ng Duy) + Đọc kĩ bài thơ – Tìm bố cục bài thơ.
+ Tìm hiểu t/g t/p .
+ Tìm hiểu bài thơ qua phần đọc hiểu
-NS :31/10/09 -ND :1/11/09 TIEÁT 58
VĂN BẢN :ÁNH TRĂNG -Nguyễn Duy- A-Mục tiêu cần đạt : giúp hs :
-Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống của mình.
-Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trg bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trg hình ảnh bài thơ.
B-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học C-Lên lớp :
1-Oồn ủũnh 2-KT bài cũ :
a-Đọc thuộc lòng bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
b-Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-ôi.
c-Qua công việc, người mẹ thể ước mơ gì?
3-Bài mới
A-Vào bài: Vầng trăng vốn là người bạn thân quen đối với mỗi chúng ta. Vậy mà có lúc ta lãng quên với người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ ấy. Đến lúc vô tình gặp lại, ta bổng giật mình tự ăn năn, tự trách chính lòng mình. Bài “Aùnh trăng”, Nguyễn Duy đã khơi nguồn từ 1 tình huống như thế.
B- Tiến trình hoạt động
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu
1-Tác giả :
-Nguyeãn Duy teân Nguyeãn Duy Nhuệ, sinh 1948, quê Thanh Hóa.
-Là nhà thơ trưởng thành thời chống Mĩ cứu nước.
Hoạt động 1
*HS đọc chú thích (*)
H: Hãy tóm tắt đôi nét về tác giả.