TRẢ BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ 2
D- H ƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Củng cố : Hệ thống kiến thức.
-Dặn dò : -Học bài thơ +ND tập.
-Chuẩn bị “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”./.
Tuần:10 -NS :17/10/09 Tiết :47 -ND :19/10/09 VĂN BẢN
-PHẠM TIẾN DUẬT- A-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :
-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khg kính cùng hình ảnh những người láy xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trg bài thơ.
-Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ đó.
B-Chuẩn bị : -GV: giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học C-Lên lớp :
1-Ổn ủũnh 2-KT bài cũ :
a-Đọc thuộc lòng bài “Đồng chí” và cho biết : bài thơ được sáng tác trg thời điểm nào, ở đâu, sau được đưa vào tập thơ nào?
b-Tình đồng chí giản dị mà sâu xa được thể hiện ntn trong bài thơ ? c-Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của 3 câu cuối.
d-Câu “Đồng chí!” có vai trò gì trong bài thơ?
3-Bài mới :
A-Vào bài : Viết về đề tài người lính xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, có biết bao nhà văn, nhà thơ thành công về đề tài này. Đặc biệt là Phạm Tiến Duật, nhà thơ trẻ nổi tiếng với bài “Bài thơ về tiểu đội xe khoõng kớnh”, hoõm nay chuựng ta tỡm hieồu.
B- Tiến trình hoạt động :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu
1-Tác giả : Phạm Tiến Duật sinh 1941, là nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
Hoạt động 1 :
*Đọc phần chú thích (*).
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả.
*GV: Vào cuối những năm 60 đầu những năm 70, Phạm Tiến xuất hiện là 1 nhà thơ trẻ đầy tài năng.
Đề tài nổi bậc là ca ngợi những anh chàng láy xe dũng cảm và vui tính, xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.
2-Tác phẩm : Bài thơ sáng tác 1969, trích trong tập “Vầng trăng quầng lửa”
được tặng giải Nhất cuộc thi thơ.
II-
Đọc – tìm hiểu chung văn bản.
1- Đọc- Chú thích.
2- Bố cục:
H: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào ?
*GV:-Bài thơ được tặng giải I cuộc thi thơ báo văn ngheọ naờm 1969-1970.
-Thơ Phạm Tiến Duật có giọng tự nhiên, tinh nghịch mà sôi nổi, tươi trẻ, đã góp phần làm sống mãi hình ảnh thế hệ thanh niên thời chống Mĩ- đặc biệt là lớp trẻ ở tuyến đường Trường Sơn.
A-Hướng dẫn đọc: Giọng điệu vui tươi, khoẻ khoắn, ngang tàng dứt khoát.
-Khổ 7 đọc giọng tâm tình, chậm êm.
*GV đọc. HS đọc
B-Lưu ý chú thích : 1, ngoài ra cần giải thích : “tiểu đội” : 12 người; “chông chênh” : đu đưa, khg vững chaéc.
3-Thể loại : thể thơ tự do. H: Cho biết bài thơ thuộc thể loại gì?
*GV: Về bố cục theo cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về những chiếc xe khg kính và những chiến sĩ lái xe đường Trường sơn.
III-Đọc hiểu văn bản : Hoạt động 2:
1-H: Nhan đề bài thơ có gì độc đáo?
Đ:-Nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa.
-Nhan đề làm nổi bật hình ảnh những chiếc xe khg kính, trần trụi. Hình ảnh này thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiếc tranh trên tuyến đường Trường Sơn.
H: Vì sao tác giả thêm vào nhan đề 2 chữ “Bài thơ”?
Có thể bỏ đi được không ?
Đ: Không thể bỏ, vì 2 chữ đó cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả. Chất hiện thực chính là tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên thieỏu thoỏn, gian khoồ, nguy hieồm trg chieỏn tranh.
1-Những chiếc xe không kính (khoồ 1 & khoồ 7)
-Khg có kính khg phải vì xe khg cókính
*HS đọc khổ 1
H: Em có nhận xét gì về câu mở đầu ? ẹ:-Caõu raỏt vaờn xuoõi.
-Cấu trúc không có … không phải vì kkông có như muốn ranh cãi với ai về chiếc xe khg có kính.
-Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
H: Nhận xét về NT câu thơ ntn? Tác dụng của NT đó
Đ: Điệp từ “không” cho biết là hình dạng ban đầu của chiếc xe là có kính.
H: Nguyên nhân gì đâu dẫn đến xe không có kính?
ẹ: Nguyeõn nhaõn do chieỏn tranh.
=>Giọng điệu ngang tàng, nêu lên nguyeân nhaân do chieán tranh.
-“Khg có kính, rồi xe khg có đèn Khg có mui xe, thùng xe có xước.”
=>Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh đã làm những chiếc xe biến dạng, trần truùi.
2-Hình ảnh những chiến sĩ lái xe -“Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”
=>Điệp từ “nhìn” cùng nhịp thơ 2/2/2 diễn tả tư thế ung dung, tự tin của người chieán só .
H: Hai câu thơ có giọng điệu ntn?
*HS đọc khổ cuối.
H: Không chỉ khg có kính mà bom đạn chiến tranh còn biến dạng chiếc xe ntn ?
H: Em có nhận xét hình ảnh chiếc xe ntn ?
H: Theo em, vì sao tác giả miêu tả chân thực và cụ thể những chiếc xe khg kính?
Đ: Tác giả từng là người lính lái xe ở Trường Sơn, từng trực tiếp đương đầu vơi bom đạn chiến tranh.
*HS đọc câu 3,4 khổ 1.
H: Tuy lái những chiếc xe biến dạng vì bom đạn chiến tranh nhưng tư thế của người lái được miêu tả ntn?
H: Nhận xét gì về NT của câu thơ?
*Đọc khổ 2.
H: Mặc dù thiếu về phương tiện (khg có kính, đèn, mui) nhưng tốc độ của xe chạy ntn ?
Đ: Tốc độ xe đang lao nhanh. Do khg có kính chắn gió nên thấy mắt cay, khi gió thổi mạnh vào mặt.
Thiên nhiên như : sao trời, cánh chim, con đường như ùa vào buồng láy. Nhà thơ diễn tả chính xác cảm giác mạnh, khiến người đọc như thấy chính mình đang ở trên chiếc xe.
H: Cảm giác của người điều khiển xe khg có kính ntn
Đ: Cảm giác xúc động, khoan khoái khi cho xe phóng nhanh.
-Bụi phun tóc trắng
-Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời.
=>Thiên nhiên khắc nghiệt ở Trường Sôn.
-“Ừ thì” =>ngang tàng bất chấp gian khoồ.
-Chưa cần rửa, -Cười ha ha
-Chưa cần thay, láy trăm cây số nữa.
=>Lạc quan yêu đời.
*HS đọc khổ 3,4.
H: Không có kính, người láy xe gặp phải những khó khaên gì ?
H: Cách nói “ừ thì” có tác dụng gì ?
H: Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng thái độ của họ trước những gian khổ ấy ntn ?
-“Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.”
HS đọc khổ 5,6
H: Những người láy xe là những chàng trai trẻ trung, sôi nổi lạc quan, họ gắn bó với đồng đội qua cử chỉ
=>Tình đồng chí ruột thịt.
-“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”
=>Ý chí quyêt tâm giải phóng miền Nam.
3-Nghệ thuật:
-Ngôn ngữ giản dị, rất văn xuôi.
-Hình ảnh thực.
-Giọng thơ ngang tàng, tinh nghịch.
-Lời thơ gần với lời nói thường ngày.
III-Tổng kết (Ghi nhớ sgk /T133)
nào ?
H: Hai khổ thơ cho người đọc thấy rõ hơn những nét sinh hoạt gì của những tiểu đội lính láy xe ?
Đ:-Bếp Hoàng Cầm khg khói dựng giữa trời.
-Mắc võng trên thùng xe hơi hay nơi dừng xe trên đường.=>Sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng hoàng, khg hề tạm bợ.
H: Tất cả chỉ là tạm thời, còn mục đích chính của họ là gì ?
Đ: Lại đi, lại đi, lại lên đường, cầm tay láy đưa xe về phía trước.
*HS đọc 2 câu cuối khổ 7
H: Theo em điều gì đã làm nên sức mạnh và ý chí của người lái xe ?
H: Em nhận xét gì về nt được dùng trong bài thơ ? Hoạt động 3 : Luyện tập (câu 2 sgk T133)
D- H ƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
-Củng cố : Hệ thống kiến thức -Dặn dò :-Học bài thơ +ND tập
-Chuẩn bị “Đoàn thuyền đánh cá”./.
-NS :18/10/09 -ND :20/10/09
VĂN BẢN: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
A-Mục tiêu cần đạt :Giúp hs :
-Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN : những thể loại chủ yếu, giá trị ND và NT của những tác phẩm tiêu biểu.
-Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
B-Chuẩn bị : -GV : đề KT -HS : giaáy KT C135
-Đề kiểm tra
Trường THCS MINH H ƯNG
Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : Môn : Ngữ Văn
Điểm Lời phê của cô
I-Trắc nghiệm (4 điểm) , mỗi câu đúng 0,25 điểm
Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu mỗi câu đúng nhất.
1-Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc thể loại gì ?
a-Truyeàn kỡ b-tieồu thuyeỏt chửụng hoài c-Chuyeọn thụ d-Truyeọn ngaộn.
2-Tố Như là tên chữ của nhà văn Việt Nam nào ?
a-Nguyễn Dữ b-Nguyễn Du c-Tố Hữu d-Nguyễn Đình Chiểu 3-Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” nằm ở phần nào của tác phẩm “Truyện Kiều” ?
a-Gặp gỡ và đính ước b-Gia biến và lưu lạc c-Đoàn tụ 4-Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có bố cục mấy phần ?
a-3 phaàn b-4 phaàn c-5 phaàn
5-Qua văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống con quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề chămsóc bảo vệ trẻ em :
a-Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, của toàn nhân loại.
b-Thể hiện trình độ văn minh của một xã hội.
c-Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế một cách thích đáng cụ thể toàn diện.
6-Truyện Lục vân Tiên được viết bằng thứ chữ gì ?
a-Chữ Hán b-Chữ Nôm c-Chữ quốc ngữ d-Chữ Pháp
7-Câu nói sau là cửa nhân vật nào trong tác phẩm “Lục vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu ? “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”.
a-Luùc Vaõn Tieõn b-Oõng Ngử c-Oõng Tieàu d-Kieàu Nguyeọt Nga.
8-Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung hiện lên trong hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí như thế nào ?
a-Là người oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
b-là người có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
c-Người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
d-Tất cả các ý trên.
9-“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” nằm trong tác phẩm nào ?
a-Truyền kì mạn lục b-Truyện Kiều c-Vũ trung tùy bút d-Truyện Lục Vân Tiên 10-Trong hai câu thơ sau, cảnh được cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai ?
“Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
a-Nguyeãn Du b-Thuùy Kieàu c-Thuùy Vaân
11-Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật thể hiện ước mơ và lí tưởng sống của Nguyễn Đình Chiểu. Đúng hay sai ?
a-Đúng b-Sai
12-Trong cảnh báo ân báo oán, nguyên nhân nào dẫn đến việc Kiều tha bổng cho Hoạn Thư ? a-Do sự “tự bào chữa” để gỡ tội đầy khôn ngoan của Hoạn Thư.
b-Do tấm lòng vị tha, độ lượng, nhân hậu của Thúy Kiều.
c-Cả hai nguyên nhân trên.
13-Nhân cách lớn của Nguyễ Đình Chiểu thể hiện ở những điểm nào ? a-Nghị lực sống và cống hiến cho đời.
b-Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
c-Cả hai điểm trên.
14-Thái độ của tác giả Ngô Gia văn phái đối với nhân vật Quang Trung trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là thái độ gì ?
a-Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ-Quang Trung là kẻ phản nghịch.
b-Khâm phục, ca ngợi và tự hào, coi Quang Trung là người anh hùng dân tộc.
c-Không có thái độ gì .
15-Giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều” bao gồm những nội dung cơ bản nào ? a-Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnh của con người.
b-Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
c-Sự trân trọng, đề cao và ca ngợi vẻ đẹp của con người.
d-Tất cả những nội dung trên.
16-Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tiêu biểu cho phương diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyeãn Du ?
a-Nghệ thuật tả cảnh
b-Nghệ thuật miêu tả ngoại hình.
c-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
II-Tự luận : (6 điểm)
Câu 1 : (3,5 đ) Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tâm trạng nhớ thương của Kiều được thể hiện như thế nào qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm ? Việc Thúy Kiều nhớ chàng Kim trước rồi nhớ thương cha mẹ sau có hợp lí không ? Vì sao ?
Câu 2 : (2,5 đ) Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích : “Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
-Trường THCS MINH HƯNG
-Lớp : KIỂM TRA 1 TIẾT -Tên : Môn : Ngữ Văn Điểm Lời phê của giáo viên
I-Trắc nghiệm (4 điểm) . 16 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi đáp án đúng nhất.
1-Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của nhà văn Lê Anh Trà thuộc loại văn bản gì ? a-Biểu cảm b-Nhật dụng c-Tự sự
2-Tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có tên gọi nào khác ?
a-Kim, Vân Kiều truyện b-Đoạn trường tân thanh c-Cả hai tên gọi trên 3-Miêu tả sắc đẹp của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ? a-Bút pháp ước lệ b-Bút pháp tả thực c-Kết hợp cả ước lệ và tả thực
4-Văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” đã đề ra bao nhieõu nhieọm vuù ?
a-7 b-17 c-20 d-15 5-Truyện “Người con gái Nam Xương” của nhà văn nào ?
a-Nguyễn Du b-Nguyễn Dữ c-Nguyễn Đình Chiểu 6-Ý nghĩa của yếu tố truyền kì trong truyện “Người con gái Nam Xương” là gì ? a-Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương
b-Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm c-Thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả d-Tất cả các ý trên.
7-Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kì nào ?
a-Trước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta b-Sau khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta c-Khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
8-Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Lục Vân Tiên trong “Truyện Lục Vân Tiên” ? a-Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh con người có sức mạnh thần kì
b-Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh một trang hiệp sĩ giang hồ c-Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh một trang anh hùng hảo hán
d-Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh con người chân chính, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài 9-Cuốn tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia văn phái gồm mấy hồi ?
a-15 hoài b-13 hoài c-17 hoài d-20 hoài
10-Thái độ của tác giả Ngô Gia văn phái đối với người anh hùng Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là thái độ gì ?
a-Khâm phục, ca ngợi và tự hào, coi Nguyễn Huệ là người anh hùng dân tộc.
b-Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ là kẻ phản nghịch.
c-Không có thái độ gì .
11-Giá trị nội dung của văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là gì ? a-Niềm cảm thương sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnh của con người.
b-Lên án lối sống xa hoa của bọn quan lại thời Lê Trịnh.
c-Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời lê Trịnh.
d-Tất cả những nội dung trên.
12-Đạon trích “Cảnh ngày xuân” tiêu biểu cho phương diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du ?
a-Nghệ thuật miêu tả ngoại hình b-Nghệ thuật tả cảnh
c-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình d-Nghệ thuật miêu tả nội tâm.
13-Nhận xét nào sau đây đúng với tính cách của Vũ Nương ?
a-Xinh đẹp, nết na, hiền thục b-Đảm đang, tháo vát c-Rất mực hiếu thảo với mẹ chồng và chung thủy với chồng d-Tất cả các ý trên.
14-“Truyện lục vân Tiên” gần với loại truyện nào mà đã học ?
a-Thần thoại b-Truyền thuyết c-Cổ tích d-Ngụ ngôn.
15- Đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” nằm ở phần nào của “Truyện Kiều” ? a-Gặp gỡ và đính ước b-Gia biến và lưu lạc c-Đoàn tụ.
16-Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào ?
a-Ngoại hình b-Nội tâm c-Hành động d-Cử chỉ II-Tự luận (6 điểm).
Câu 1 : (3 điểm) Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của chị em Thúy Kiều, cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào ?
Câu 2 : (3 điểm) . Phân tích nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. Nêu chủ đề của đoạn trích
“Chuyện người con gái nam Xương”./.
ĐÁP ÁN ĐỀ I :
A-Trắc nghiệm (4 điểm : mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Caâu : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án: a b a a a b b d c b a c c b d c B-Tự luận (6 điểm)
Caõu 1 (3,5 ủ)
*Tâm trạng nhớ thương của Kiều : a-Nhớ Kim Trọng :
-“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” =>Nhớ lời thề nguyền dưới trăng.
-“Tin sương luống những rày trông mai chờ” =>Kiều thương cho Kim Trọng mong chờ trong tuyệt vọng.
-“Bên trời gốc bể … cho phai.” =>Sự nuối tiếc mối tình trong sáng, đẹp đẽ và ý thức về tấm lòng thủy chung son saét cuûa mình.
b-Nhớ cha mẹ :
-“Xót người tựa cửa hôm mai.”=>Hình bóng tội nghiệp của song thân.
-Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” và điển cố “sân lai, gốc tử”=>tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo cuûa Kieàu.
*Việc Kiều nhớ Kim Trọng trước rồi mới nhớ thương cha mẹ sau là hoàn toàn hợp lí. Vì với Kim Trọng, Kiều coi mình là kẻ bạc tình, lỗi hẹn : bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị bán vào lầu xanh nên nỗi đau lớn nhất là tấm lòng thủy chung với Kim Trọng. Còn đối với cha mẹ, Kiều đã bán mình chuộc cha, ơn sinh thành đã phần nào đền đáp.
Câu 2 : (2.5 đ) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga *Hành động :
-“Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”
-… tả đột hữu xông.
-Lâu la bốn phía vỡ tan.
=>Người anh hùng cương trực, mạnh mẽ xả thân vì nghĩa.
*Cách cư xử :
-Hỏi han ân cần : “Hỏi ai than khóc ở trong xe này?”