A-Mục tiêu cần đạt : giúp hs :
-Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối qhệ giữa nội tâm với ngoại hình trg khi kể chuyện.
-Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêui tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
B-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học C-Lên lớp :
1-Oồn ủũnh 2-Bài mới :
A-Vào bài : Tập làm văn 8, miêu tả chủ yếu là miêu tả ngoại hình. Đến lớp 9, miêu tả được nâng cao và phát triển thêm, đó là miêu tả nội tâm. Tức miêu tả những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật … Giữa miêu tả ngoại hình và nội tâm có mối qhệ gắn bó với nhau và là những yếu tố cần thiết trg văn tự sự. Bài học hôm nay, sẽ giúp ta thấy được yếu tố cần thiết của miêu tả nội tâm trg văn bản tự sự.
B- Tiến trình hoạt động
Nội dung hạot động Hoạt động của thầy và trò I-Tìm yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự
1-Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
a-*Tả cảnh :
“ Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.”
8 caâu cuoái
“Buồn trông cửa bể chiều hôm, …
Aàm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
*Miêu tả nội tâm “ Bên trời gốc bể bơ vơ,
….
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
Hoạt động 1 :
*HS đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích a-H: Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng của Thúy Kiều.
H: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn văn đầu tả cảnh và đoạn văn sau tả nội tâm ?
ẹ: Daỏu hieọu :
*Đoạn đầu tả cảnh : vì dựa vào các chi tiết:
vẻ non xa, tấm trăng gần, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng dặm kia; cửa bể chiều hôm, thấp thoáng cánh buồm …
*Đoạn sau miêu tả những suy nghĩ của Kiều : nghĩ về thân phận, về quê hương, về cha mẹ
*GV lưu ý HS : sự phân biệt giữa tả cảnh và tả nội tâm chỉ là tương đối bởi trg tả cảnh thiên nhiên đã gửi gắm tình cảm và trg miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen. Ví dụ : Buồn trông cửa bể chiều hôm thì khó phân biệt đâu là cảnh, đâu là tình.
b-Miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng rất to lớn trg việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.
b-H: Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc họa nhân vật trg văn bản tự sự ? Đ:Có vai trò to lớn . Vì : miêu tả nội tâmnhằm khắc họa “chân dung tinh thần” của nhân vật,
tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trg tình cảm, tư tưởng của nhân vật.
2-Đoạn trích : Lão Hạc – Nam Cao.
-Miêu tả nét mặt, cử chỉ.
*Ghi nhớ : (sgk /T117).
II-Luyện tập
Bài tập 1 : Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kieàu”
Mụ mối đưa 1 người khách phương xađến làm lễ vấn danh. Người khách xưng là Mã Giám Sinh quê ở huyện Lâm Thanh. Trông ông ta trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Cả thầy, tớ lao xao chuyện trò. Khi bước vào nhà, ông ta ngồi tót trên ghế 1 cách sỗ sàng. Mụ mối giục Kiều ra cho khách xem mặt. Nghĩ đến thân phận tủi nhục của mình, Kiều vừa đi vừa khóc. Mụ mối nào vén tóc, nào bắt tay. Còn Mã Giám Sinh đắn đo cân sắc, cân tài, nào bắt đánh đàn, thử tài làm thơ. Xem ra, Mã đã ngày càng ưa nên quay sang ngã giá. Mụ mối nói người đẹp đáng giá nghìn vàng nhưng nay gặp cảnh nguy biến, tuỳ người mua đặt giá. Hai bên cò kè bớt một, thêm hai, cuối cùng thống nhất ở giá bốn trăm lượng vàng.
*HS đọc đoạn trích Lão Hạc – Nam Cao H: Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả .
H: Như vậy, thế nào là miêu tả nội tâm nhvật?
Hoạt động 2: Luyện tập
BT1 : Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội taâm cuûa Kieàu.
*GV: Những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều
“ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa 1 bước lệ hoa mấy hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.”
BT2, BT3 : (Thiết kế bài giảng –T218)
BT2: Người đầu tiên mà Kiều cho mời đến để báo ân là Thúc Sinh. Nàng nói với chàng Thúc rằng : “Khi tôi đang gặp nạn ở Lâm Tri, chàng là người có tấm lòng hào hiệp đã ra tay cứu giúp, nghĩa ấy làm sao tôi quên được?Dù chúng ta chẳng nên vợ nên chồng như chàng đã mong ước, nhưng suốt đời tôi vẫn nhớ ơn chàng, nay có món quà mọn gửi biếu chàng đễ tỏ chút lòng thành… Còn vợ chàng thì tai quái quá, phen này ắt phải trả giá thôi!”
Khi lính áp giải Hoạn Thư tới, Kiều lấy giọng ngọt ngào, hỏi : “Ơ kìa, sao tiểu thư cũng lại tới đây?
Phải thừa nhận rằng, từ xưa đến nay, đàn bà mà sâu sắc nước đời như tiểu thư là hiếm lắm! Nhưng lẽ đời cũng thật trớ trêu tiểu thư à! Gieo gió thì ắt phải gặt bão phải không, thưa tiểu thư?” Thoạt đều thấy Kiều không đập bàn quát tháo gì, mà lại tỏ ra mền mỏng ngọt nhạt, Hoạn Thư cũng giật mình sợ hãi bởi Hoạn Thư thừa biết những người đàn bà “tình cảm” như thế mới thật đáng sợ ! Tuy nhiên, Hoạn nhanh chóng trấn tĩnh tinh thần và thưa gửi rành rọt, thấu tình đạt lí, nghãi là Hoạn Thư rất biết điều. Trước thái độ nhũn nhặn và những lí lẽ đềy thuyết phục của Hoạn Thư, Kiều tỏ ra bối rối và bỗng thấy băn khoăn khó xử.
Lúc đầu, nàng có ý định trừng phạt Hoạn Thư đích đáng, nhưng bây giờ nàng biết xử ra sao? Nếu ta cố tình xử trảm Hoạn Thư thì hoá ra ta chỉ là 1 mụ đàn bà nhỏ nhen? Còn nếu tha cho Hoạn Thư thì sao nhỉ?
Tha thì quá nhẹ nhàng cho ả, vả lại chưa hả được cơn tức giận của ta. Nhưng Đức Phật từ bi đã dạy ta rằng : “lấy oán trả oán thì đời đời oán thù, lấy ân trả oán thì cởi bỏ oán thù!” Phân vân hồi lâu, náng quyết định tha bổng cho Hoạn Thư. Dứt lời, nàng truyền lệnh cho quân lính tiễn tiểu thư về tận nhà! Khi Hoạn Thư cúi đầu lạy tạ và chào từ biệt Thúy Kiều, hình như 2 người đều rơm rớm nước mắt? Hoạn Thư
nghẹn ngào xúc động nói nhỏ với Kiều : “Mong nàng hãy bảo trọng …” Thuý Kiều khẽ gật đầu và cũng nói nhỏ với Hoạn Thư : “Chúc tiểu thư bình an….”
D-HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
- Nhấn mạnh ở việc thể hiện được nội tâm nhân vật.
-Học bài, làm BT còn lại. Chuẩn bị “Nghị luận trong văn bản tự sự”
-
Tuaàn:8
Tieát :38 -NS :6/10/09 -ND :8/10/09 TIẾNG VIỆT : TRAU DỒI VỐN TỪ
A-Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
B-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học C-Lên lớp :
1-OÅn ủũnh 2-KT bài cũ :
a-Thuật ngữ là gì ? Cho vd.
b-Nêu các đặc điểm của thuật ngữ.
3-Bài mới :
-Vào bài : Từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn điễn đạt chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình, người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó, trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phát triển kĩ năng diễn đạt.
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Rèn luyện để nắm vững nghĩa của
từ và cách dùng từ.
*Đoạn trích : “Giữ gìn sự trong sáng của TV” Phạm văn Đồng.
1-Tiếng Việt có khả năng rất lớn đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt, vì TV giàu, đẹp và luôn phát triển.
Hoạt động 1 :
*HS đọc :Giữ gìn sự trong sáng của TV- Phạm v Đồng H: Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tieáp cuûa chuùng ta khg ? Vì sao ?
-Muốn phát huy tốt khả năng của TV, mỗi chúng ta phải khg ngừng trau dồi vốn từ của mình, vì đó là cách giữ gìn sự trg sáng của TV có hiệu quả nhất.
H: Muốn phát huy tốt khả năng của TV, mỗi chúng ta phải làm gì? Tại sao?
2-Xác định lỗi diễn đạt
-câu a : thừa từ “đẹp”. -H : xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau
Đ:-Câu a : thừa từ “đẹp”, vì “thắng cảnh” có nghĩa là
“cạnh đẹp”.
-Câu b : dùng sai từ “dự đoán”
-Câu c : dùng sai từ “đẩy mạnh”.
-Câu b : dùng sai từ “dự đoán”, vì dự đoán có nghĩa là đoán trước tình hình, sự việc nào đó xảy ra trg tương lai”. Vì thế ở đây có thể dùng những từ : phỏng đoán, ước đoán. …
-Câu c : dùng sai từ “đẩy mạnh”, vì “đẩy mạnh” có nghĩa là “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên”. Nói về qui mô có thể là : mở rộng hay thu hẹp, chứ khg thể nhanh hay chậm.
=>Do người viết dùng khg chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử duùng.
-Muốn “biết dùng tiếng ta” phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
*Ghi nhớ 1 : (sgk /T100).
H: Giải thích vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “khg biết dùng tiếng ta”?
H: Như vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì ?
H: Muốn sử dụng tốt TV, ta cần làm gì?
Đ: Trau dồi vốn từ.
II-Rèn luyện để làm tăng vốn từ -Nhà văn Tô Hoài nói đến việc phải
“học lời ăn tiếng nói của nhân dân”
để trau dồi vốn từ của mình.
Hoạt động 2:
*HS đọc ý kiến của nhà văn Tô Hoài.
H:Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề gì có liên quan đến việc trau dồi vốn từ? (Gợi ý: Nguyễn Du muốn trau dồi vốn từ của mình thì học ở đâu?).
=>Phải rèn luyện để c thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
*Ghi nhớ : (sgk /T101).
H: Vậy muốn làm tăng số lượng vốn từ của mình thì cần phải làm gì?
*GV : 2 đoạn văn phân tích của Tô Hoài là hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du.
H: Như vậy, để làm tăng vốn từ ta phải làm gì ? III-Luyện tập :
Bài tập 1 : Cách giải thích đúng nhất : -hậu quả : kết quả xấu.
-Đoạt : chiếm được phần thắng.
-Tinh tú : sao trên trời (nói khái quát)
Hoạt động 3:
BT1 : Chọn cách giải thích đúng nhất.
Bài tập 2 : Nghĩa của yếu tố Hán Việt a-Tuyeọt :
-dứt, không còn gì
+Tuyệt chủng : bị mất hẳn giống nòi.
+Tuyệt giao : cắt đứt giao thiệp.
+Tuyệt tự : khg có người nối dõi.
+Tuyệt thực : nhịn đói, khg chịu ăn để phản đối.
-Cực kì, nhất
+Tuyệt đỉnh : điểm cao nhất, mức cao nhất.
+Tuyệt mật : cần được giữ bí mật tuyệt đối.
+Tuyệt tác : tác phẩm văn học, NT hay, đến mức coi như khg còn có thể có cái hơn.
+Tuyệt trần : nhất trên đời, khg có gì sánh bằng.
b-Đồng :
-Cuứng nhau, gioỏng nhau :
BT2: Thảo luận
H: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
Gợi ý : Với nghĩa: “dứt, khg còn gì” thì từ “tuyệt” có trg từ nào ?
H: Cho bieỏt yeỏu toỏ “tuyeọt” trg mỗi từ sau : tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực. Giải thích nghĩa của những từ này.
+Đồng âm : có âm giống nhau.
+Đồng bào: những người cùng 1 nòi giống,1 dân tộc,1 tổ quoác.
+Đồng bộ : Phối hợp nhau 1 cách nhịp nhàng.
+Đồng chí : người cùng chí hướng chính trị.
+Đồng dạng : có cùng 1 dạng như nhau.
+Đồng khởi :cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm keùp.
+Đồng môn : cùng học 1 thầy, 1 trường hoặc cùng môn phái.
+Đồng niên : cùng 1 tuổi.
+Đồng sự : cùng làm việc ở 1 cơ quan.
-Treû em :
+Đồng ấu : trẻ em khoảng 6,7 tuổi.
+Đồng dao : lời hát dân gian của trẻ em.
+Đồng thoại : truyện viết cho trẻ em.
-(Chất) đồng :
Trống đồng : nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có chạm những hoa tiết trang trí.
Bài tập 3 : Sửa lỗi dùng từ -Câu a : dùng sai từ “im lặng”.
-Câu b : dùng sai từ “thành lập”
-Câu c : sai từ “cảm xúc”.
BT3: sửa lỗi dùng từ trg những caâu sau
Đ:-câu a : vì từ “im lặng” để nói về người, cảnhtượng của con người. Có thể thay bằng từ: yên tĩnh, vắng lặng …
-Câu b :vì từ “thành lập” nghĩa là lập nên, XD nên 1 tổ chức như : nhà nước, đảng hội, công ty, câu lạc bộ … Thay bằng từ : thiết lập qhệ ngoại giao.
-Câu c : vì từ “cảm xúc” có nghĩa là sự rung động trg lòng do tiếp xúc với sự việc gì.
Bài tập 4 : Bình luận ý kiến :
Tiếng Việt của chúng ta là 1 ngôn ngữ trg sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua ngôn ngữ của những người nông dân. Muốn giữ gìn sự trg sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.
BT4: Bình luận ý kiến sau :
Bài tập 5 : Để làm tăng vốn từ cần :
-Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chuùng.
-Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng.
-Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó khg tự giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là thầy cô.
-Tập sử dụng những từ ngữ mới trg những hoàn cảnh giao tiếp
BT5:
Đọc đoạn trích của Chủ tịch HCM.
H: Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
thích hợp.
Bài tập 6 : a-ủieồm yeỏu
b-muùc ủớch cuoỏi cuứng c-đề đạt
d-láu táu e-hoảng loạn.
BT6: Đọc các từ ngữ :
Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trg những câu sau :
Bài tập 7 : Phân biệt nghĩa và đặt câu
a-Nhuận bút : tiền trả cho người viết tác phẩm.
Thù lao : trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra.
b-Tay trắng : khg có chút vốn liếng, của cải gì
Trắng tay : bị mất hết tiền bạc, của cải, hoàn toàn khg còn gì
c-Kiểm điểm : xem xét đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có được 1 nhận định chung.
Kiểm kê : kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lượng và chất lượng của chúng.
d-Lược khảo : nghiên cứu 1 cách khái quát về những cái chính, khg đi vào chi tiết.
Lược thuật : kể, trình bày tóm tắt.
BT7: Phaõn bieọt nghúa cuỷa những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
a-“Thù lao” rộng hơn “nhuận buùt”.
Bài tập 8 : *Từ ghép :
bàn luận – luận bàn; ca ngợi – ngợi ca; đấu tranh – tranh đấu;
bảo đảm – đảm bảo ; cực khổ - khổ cực ; diệu kì – kì diệu.
*Từ láy :
ao ước – ước ao; bề bộn – bộn bề; dào dạt – dạt dào ; đau đớn – đớn đau ; hắt hiu – hiu hắt; hững hờ – hờ hững.
BT8 : Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy tương tự
(HS chia 2 nhóm : 1 nhóm tìm từ ghép; 1 nhóm tìm từ láy)
D- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Hệ thống kiến thức. -Học ghi nhớ, làm BT còn lại
-Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng”./
Tuaàn:8 -NS :7/10/09 Tieát :39-40 -ND :10/10/09 VĂN BẢN :