đình tại Tồ án nhân dân và giải pháp hồn thiện pháp luật”, Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.48
130
+ Để chứng minh vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được: Biên bản họp gia đình, quyết định xử phạt vi phạm hành chính, băng ghi hình, ghi âm về việc một bên vợ/chồng có hành vi bạo lực gia đình đối với người chồng/vợ của họ (những chứng cứ này có thể phải giám định lại); quyết định xử phạt vi phạm hành chính, bản án/quyết định của Tồ án, băng ghi hình, ghi âm về việc một bên vợ/chồng có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng như có hành vi ngoại tình, mua bán dâm, kết hơn trái pháp luật, chung sống trái pháp luật, giấy khai sinh hoặc tài liệu khác của con ngoài giá thú (con mà vợ/chồng ngoại tình với người khác sinh ra)…
+ Để chứng minh vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích: Quyết định của Tồ án về việc tuyên bố vợ hoặc chồng mất tích. Lưu ý, trong trường hợp chưa có tun bố mất tích của Tồ án mà chồng/vợ của người này đã yêu cầu ly hôn và đồng thời yêu cầu tuyên bố mất tích trong cùng một vụ án, chứng cứ cần phải có sẽ liên quan đến việc người vợ/chồng mất tích q 02 năm mà khơng có tin tức xác thực là cịn sống hay đã chết.
- Đối với trường hợp ly hôn theo yêu cầu của cha, mẹ, người thân thích khác: Tồ án sẽ giải quyết cho ly hơn trong trường hợp này nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia. Vì thế, chứng cứ mà đối tượng tư vấn cần chuẩn bị là: tài liệu, hồ sơ bệnh án, xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của vợ/chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác dẫn đến không nhận thức và làm chủ hành vi của mình; tun bố của tồ án về việc vợ/chồng bị mất năng lực hành vi dân sự; biên bản họp gia đình, quyết định xử phạt vi phạm hành chính, băng ghi hình, ghi âm về việc một bên vợ/chồng có hành vi bạo lực gia đình đối với người chồng/vợ của họ (những chứng cứ này có thể phải giám định lại)
* Trong vụ việc về quyền nuôi con, cấp dưỡng và chia tài sản khi ly hôn
- Vụ việc về quyền nuôi con: Trước tiên, khi vợ chồng ly hôn, việc giao con cho một bên vợ, chồng trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng căn cứ vào thoả thuận của vợ chồng. Trường hợp khơng thỏa thuận được, Tịa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dựa trên những nguyên tắc: đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con; con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con128. Do đó, việc xác định chứng cứ trong trường hợp này bao gồm: