THỜI
GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU PHƯƠNG
TIỆN
5’ 1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Mỗi HS trả lời một câu hỏi về nội dung hoặc giọng đọc bài.
- HS nhận xét bạn - GV đánh giá.
- Nhận xét chung giờ kiểm tra bài cũ.
2’
2. Bài mới a) Giới thiệu bài:
- HS nêu nội dung bức tranh.
- GV: Để giúp các em hiểu thêm về quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc.
- GV ghi đầu bài - HS ghi vở.
Tranh Văn Miếu
10’ b) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc đoạn:
+ Lần 1: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm (nếu có).
. GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Lần 2: 3 HS đọc nối tiếp.
. GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê.
. HS luyện đọc.
- Luyện đọc cả bài: HS đọc cả bài và xác định giọng đọc toàn bài: giọng trân trọng, tự hào.
- 2 HS đọc bài trước lớp.
Bảng phụ
8’ c) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK - HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 3 SGK
- HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung, ý nghĩa bài đọc.
8’ d) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc đúng giọng văn bản khoa học.
- HS đọc bài trước lớp.
1’ 3. Củng cố
- HS nêu cách đọc bảng thống kê.
1’ 4. Dặn dò
- Chu n bị bài sau: Sắc màu em yêu.
3.2a - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỐI CHỨNG BÀI LÕNG DÂN - TIẾT 1 - LỚP 5
1. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đ u trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh sách giáo khoa, bảng nhóm, thẻ từ.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
THỜI
GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU PHƯƠNG
TIỆN
5’ 1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài “Sắc màu em yêu”. Mỗi HS trả lời một câu hỏi về nội dung hoặc nghệ thuật của bài.
- HS nhận xét bạn - GV đánh giá.
- Nhận xét chung giờ kiểm tra bài cũ.
2’
2. Bài mới a) Giới thiệu bài:
- HS nêu nội dung bức tranh.
- GV: Đó là bức tranh minh hoạ cho vở kịch “Lòng dân” của Nguyễn Văn Xe sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Các em sẽ tìm hiểu nội dung vở kịch.
- GV ghi đầu bài - HS ghi vở.
Tranh
10’ b) Luyện đọc
- 1 HS đọc lời mở đầu.
- GV đọc mẫu toàn bộ trích đoạn kịch.
- Luyện đọc đoạn:
+ Lần 1: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của màn kịch. GV sửa lỗi phát âm (nếu có).
. GV kết hợp giải nghĩa từ địa phương.
+ Lần 2: 3 HS đọc nối tiếp.
. GV hướng dẫn HS phân biệt giọng các nhân vật.
. HS luyện đọc.
- Luyện đọc cả bài: 2 nhóm 3 HS đọc cả bài trước lớp.
Bảng phụ
8’ c) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm trích đoạn kịch, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa đoạn trích.
8’ d) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc phân vai màn kịch.
- 2 nhóm HS đọc phân vai trước lớp.
1’ 3. Củng cố
- HS nhắc lại ý nghĩa trích đoạn kịch.
1’ 4. Dặn dò
- Chu n bị bài sau: Lòng dân (tiếp theo).
3.2b - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỐI CHỨNG BÀI LÕNG DÂN - TIẾT 2 - LỚP 5
1. Mục tiêu
- Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đ u trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; t m lòng son sắt của người dân Nam Bộ với cách mạng.
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh sách giáo khoa, bảng nhóm, thẻ từ.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
THỜI
GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU PHƯƠNG
TIỆN
5’ 1. Kiểm tra bài cũ
- 1 nhóm HS đọc phân vai màn 1 của vở kịch “Lòng dân”.
- HS nhận xét bạn - GV đánh giá.
2’
2. Bài mới a) Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
- GV ghi đầu bài - HS ghi vở.
10’ b) Luyện đọc
- 1 HS đọc màn 2 của vở kịch.
- Luyện đọc đoạn:
+ Lần 1: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của màn kịch. GV sửa lỗi phát âm (nếu có).
. GV kết hợp giải nghĩa từ địa phương.
+ Lần 2: 3 HS đọc nối tiếp.
. GV hướng dẫn HS phân biệt giọng các nhân vật.
. HS luyện đọc.
- Luyện đọc cả bài: 2 nhóm 3 HS đọc cả bài trước lớp.
Bảng phụ
8’ c) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm trích đoạn kịch, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa đoạn trích.
Tranh
8’ d) Luyện đọc lại
- 2 nhóm HS đọc phân vai toàn bộ vở kịch trước lớp.
1’ 3. Củng cố
- HS nhắc lại ý nghĩa trích vở kịch.
1’ 4. Dặn dò
- Chu n bị bài sau: Những con sếu bằng gi y.
3.3 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỐI CHỨNG BÀI NGƯỜI ĂN XIN - LỚP 5
1. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có t m lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi b t hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh sách giáo khoa, bảng nhóm, thẻ từ.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
THỜI
GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU PHƯƠNG
TIỆN
5’ 1.4.1.1.1.1.1 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài “Thư thăm bạn”. Mỗi HS trả lời một câu hỏi về nội dung hoặc giọng đọc bài.
- HS nhận xét bạn - GV đánh giá.
- Nhận xét chung giờ kiểm tra bài cũ.
2’
2. Bài mới a) Giới thiệu bài:
- HS nêu nội dung bức tranh.
- GV: Cuộc trò chuyện giữa cậu bé và ông lão ăn xin như thế nào? Các em sẽ tìm hiểu qua bài học.
- GV ghi đầu bài - HS ghi vở.
Tranh
10’ b) Luyện đọc
- 1 HS giỏi đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc đoạn:
+ Lần 1: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm (nếu có).
. GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Lần 2: 3 HS đọc nối tiếp.
. GV hướng dẫn cách đọc các câu cảm thán.
. HS luyện đọc.
- Luyện đọc cả bài: HS đọc cả bài và xác định giọng đọc toàn bài: thương cảm.
- 2 HS đọc cả bài trước lớp.
Bảng phụ
8’ c) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3, 4 SGK
- HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung, ý nghĩa truyện.
8’ d) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc phân biệt giọng các nhân vật:
+ Người dẫn chuyện + Ông lão
+ Cậu bé
- HS đọc phân vai trước lớp.
1’ 3. Củng cố
- HS nêu ý nghĩa giáo dục của truyện.
1’ 4. Dặn dò
- Chu n bị bài sau: Một người chính trực.
3.4 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM THĂM DÕ BÀI NGHÌN NĂM VĂN HIẾN - LỚP 5
(Nguyễn Hoàng)
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hình thành kĩ năng đọc bảng thống kê, kĩ năng tự đọc, tự nghiên cứu văn bản, kĩ năng làm bài tập đọc hiểu dưới dạng tự luận, trắc nghiệm.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Từ những cảm nhận về nội dung bài đọc, tự hào về Văn Miếu - Quốc Tử Giám - di tích lịch sử - văn hoá của dân tộc. Liên hệ vai trò, trách nhiệm bản thân.